Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Đáp án A
Giải thích: Đáp án D
nCO = 0,2mol
Mhh khí = 40g/mol
Hh khí gồm CO2 và CO dư
Áp dụng qui tắc đường chéo => nCO2 = 0,15mol và nCO dư = 0,05mol
=> nO tách ra = nCO2 = 0,15mol
=> m = m oxit – m oxi tách ra = 8 – 0,15 . 16 = 5,6g
Đáp ánC
Đặt
Ta có hệ
Bảo toàn nguyên tố N ta có
Bảo toàn khối lượng ta lại có:
Đáp án C
Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)
TH1:CO khử được MO
=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)
Không có M thỏa mãn lọai
TH2.CO không khử đc MO
=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24
Đáp án B
Vì Ca, Al, Na và Mg là các kim loại từ Al trở về trưóc trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên các oxit tương ứng với các kim loại này không bị khử bởi CO và H2.
Vì hỗn hợp CO và H2 dư nên các oxit Fe3O4 và ZnO bị khử hoàn toàn về các kim loại tương ứng.
Vậy hỗn hợp X sau phản ứng gồm CaO, Fe, Al2O3, Zn, Na2O và MgO.