Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Âm mưu của Mĩ
- Giữa 1965, trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc.
- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn với các phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 triệu tên (Mỹ hơn 0,5 triệu).
- Mục tiêu: cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút lui về biên giới.
b. Thủ đoạn
+ Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965.
+ Mở các cuộc phản công chiến lược trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định.
+ Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất nhằm ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam.
Thời gian | 1961-1965 |
Hoàn cảnh | Sau khi thất bại ở phong trào Đồng Khởi,Mĩ quyết định thực hiện"Chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam |
Âm mưu,thủ đoạn | + Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ trang bị và chỉ huy Mĩ. + Tăng quân đội Sài Gòn: từ 170.000 người (năm 1961) đến 560.000 người (năm 1964). + Lập “Ấp chiến lược" dồn 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược (trong tổng số I 7.000 ấp toàn miền Nam). + Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động hoạt phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới, vùng biên để ngăn chặn nguồn tiếp tế cho miền Nam. |
Các chiến thắng quân sự | + Năm 1962,quân giải phóng đánh bại cuộc càn quét ở Sài Gòn đánh vào chiến khu D,căn cứ ở U Ninh,Tây Ninh + Ngày 1/2/1963,ta giành thắng lợi ở Ấp Bắc(Mĩ Tho) + Ta tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ bị thất bại |
Lưu ý: Có một số phần tham khảo trên mạng
Đáp án D
Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là mở những cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt Cộng” để tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
- Âm mưu: “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
- Thủ đoạn: Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hõa với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).