Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hóa các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu xuất sang Pháp.
Đáp án cần chọn là: A
nội dung nào không phải là chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cả hai của khai thác ở việt nam
a. đẩy mạnh khai thác than kim loại
b.cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
c.đánh thuế cao đối với hàng hóa nước ngoài, độc chiếm thị trường việt nam
d.tập trung vốn đầu tư vào các nghành công nghiệp nặng
Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:
A. “ khai hóa nền văn minh” cho nhân dân Việt Nam
B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam
C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.
Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:
A. địa chủ,nông dân,tư sản
B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân
C. nông dân,công nhân,tư sản
D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ
Tham khao
Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.
- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.
Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Lương Văn can
Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.
B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước
C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.
D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam khi:
A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam
B. đang tiến hành xâm lược Việt Nam
C. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần Vương
D. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế
14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung vào:
A. khai mỏ B. thương nghiệp B. nông nghiệp D. dệt may
15. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Pháp B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Thái Lan
16. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam
B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng
D. Đẩy mạnh khai thác mỏ
17. Đâu là lực lượng chủ yếu lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
A. Công nhân B. Địa chủ C. Sĩ phu yêu nước D. nông dân
18.. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
A. Mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc
B. Cầu viện sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây
C. Đường lối và phương pháp đấu tranh
D. Xác định lực lượng nòng cốt.
19. Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân, ở Trung kì đã:
A. diễn ra phong trào chống đi phu, chống sưu thuế
B. bùng nổ khởi nghĩa do Phan Châu Trinh lãnh đạo
C. thu hút nhiều thanh niên diễn ra phong trào Đông Du
D. ra đời nhiều tổ chức bí mật do Phan Xích Long đứng đầu
*Nhà Nguyễn ngày càng lúng sâu trên con đường đầu hàng vì:
- Triều đình Nguyễn đã kí các hiệp ước với những điều khoản nặng nề và vô lý.
- Triều đình Nguyễn quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
- Triều đình Nguyễn vì quyền lợi của giai cấp và dòng họ mà muốn lầm hòa, nhượng bộ thực dân Pháp,bán rẻ dân tộc.
* Hãy trình bày quan điểm của em trước ý kiến cho rằng triều Nguyễn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước việc để đất nước rơi vào sự thống trị của thực dân Pháp.
Ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam, khả năng đánh bại Pháp không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Triều đình Nguyễn vì mục đích giữ ngai vàng của dòng họ đã nhanh chóng cầu hòa với thực dân Pháp, ra sức bóc lột nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chi phí cho Pháp, không tổ chức toàn dân chống giặc mà còn quá nhu nhược, thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng,…
Những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn đã tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo của mình, là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân, đối lập sâu sắc với nhân dân cả nước, ngày càng lún sâu vào con đường nhượng bộ, cầu hòa và cuối cùng cấu kết với kẻ thù dân tộc trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân cả nước.
Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Đó là trách nhiệm, cũng là tội lớn của nhà Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử.
Lo sợ trước bước chân xâm lược của thực dân phương Tây, ngoài việc thực hiện chính sách đóng cửa nhà Nguyễn còn cấm đạo, giết đạo, tàn sát đạo vì cho rằng các giáo sĩ đang lấy danh nghĩa truyền đạo để ngấm ngầm thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách này không chỉ làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc mà còn là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
A