K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

\(a,\dfrac{2^4.6^7}{9^3.4^6}=\dfrac{2^4.\left(2.3\right)^7}{\left(3^2\right)^3.\left(2^2\right)^6}=\dfrac{2^4.2^7.3^7}{3^6.2^{12}}=\dfrac{2^{11}.3^7}{3^6.2^{12}}=\dfrac{3}{2}\)

\(b,\dfrac{3^{18}.24^4}{9^4.81^5}=\dfrac{3^{18}.\left(3.2^3\right)^4}{\left(3^2\right)^4.\left(3^4\right)^5}=\dfrac{3^{18}.3^4.2^{12}}{3^8.3^{20}}=\dfrac{3^{22}.2^{12}}{3^{28}}=\dfrac{2^{12}}{3^8}\)

a: \(=\left(\dfrac{5}{15}-\dfrac{12}{9}\right)+\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{11}{25}\right)+\dfrac{2}{7}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\dfrac{70+33}{75}+\dfrac{2}{7}\)

\(=-1+\dfrac{2}{7}+\dfrac{103}{75}=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{103}{75}=\dfrac{346}{525}\)

b: \(4\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{2}\)

\(=4\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\)

c: \(\dfrac{10^3+5\cdot10^2+5^3}{6^3+3\cdot6^2+3^3}=\dfrac{5^3\cdot8+5\cdot5^2\cdot2^2+5^3}{3^3\cdot2^3+3\cdot2^2\cdot3^2+3^3}\)

\(=\dfrac{5^3\left(8+4+1\right)}{3^3\left(8+4+1\right)}=\dfrac{125}{27}\)

e: \(\dfrac{2^8\cdot9^2}{6^4\cdot8^2}=\dfrac{2^8\cdot3^4}{3^4\cdot2^4\cdot2^6}=\dfrac{1}{4}\)

a: \(=\left(1+\dfrac{4}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+1+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(=\left(\dfrac{1}{25}+\dfrac{5}{25}+\dfrac{25}{25}\right):\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{5}{25}-\dfrac{25}{25}\right)\)

\(=\dfrac{31}{25}:\dfrac{-29}{25}=\dfrac{-31}{29}\)

c: \(=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)

=1/4+3/4

=1

6 tháng 6 2017

\(0,3+\dfrac{-13}{2}+\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{3}{10}+\dfrac{-13}{2}+\dfrac{6}{5}\)

\(=-5\)

6 tháng 6 2017

0,3+\(\dfrac{-13}{2}+\dfrac{6}{5}\)

= \(\dfrac{3}{10}+\dfrac{-65}{10}+\dfrac{12}{10}\)

= \(\dfrac{-50}{10}\)=-5

3 tháng 11 2018

\(\dfrac{17539}{8}\)

22 tháng 10 2017

Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)

Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)

Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)

Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn

Số học sinh khá là 12 bạn

Số học sinh trung bình là 15 bạn

22 tháng 10 2017

Bài 1:

\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)

\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)

\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)

\(=\left(-1\right)\times10\)

\(=-10\)

Dễ thế này mà ko ai lm à

Chúc bn học tốtbanhbanhbanhbanhbanh

19 tháng 6 2018

a,9 phần 2

19 tháng 6 2018

b)\(\frac{1}{9}.\frac{2}{145}-4\frac{1}{3}.\frac{2}{145}+\frac{2}{145}\)

\(=\frac{2}{145}.\left(\frac{1}{9}-\frac{13}{3}+1\right)\)

\(=\frac{2}{145}.\left(-\frac{29}{9}\right)\)

\(=\frac{-2}{45}\)

10 tháng 11 2018

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)