Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Đáp án D
Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.
Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.
Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).
Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240
→ 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.
Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.
Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:
2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.
Đáp án B
Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y
Ta có x, y đều là số nguyên dương
x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )
x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)
⇒x+y=8(1) ⇒ x+y=8 (1)
Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2)
Giải hệ (1) và (2) → x=3,y=5→x=3,y=5
Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224
à Số TB có 4n = 240-224 = 16
Đáp án B
Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần
→ số TB tạo ra trước đột biến = 2x
1 TB đột biến trong nguyên phân → 1 tế bào 4n
Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần → tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n
Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n
→ 2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 → 2x = 240/2k + 1/2
Điều kiện x và k là số nguyên → x=3, k = 5 thỏa mãn
Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào
Giải chi tiết:
Giả sử các tế bào phân chia x lần tạo ra 2x tế bào con,
Trong đó có 2x – 2 tế bào phân chia tiếp y lần cho (2x – 2)2y tế bào 2n
2 tế bào không phân ly ở tất cả các NST tạo ra 2 tế bào 4n, 2 tế bào 4n này phân chia tiếp y – 1 lần tạo 2×2y – 1 tế bào 4n
Ta có (2x – 2)2y + 2×2y – 1 = 448 ↔2x.2y – 2.2y +2y = 448 ↔ 2x.2y – 2y =448 hay 2x.2y > 448 ↔2x+y > 448
↔ x +y > 8,8
Mà 2x+y lại bằng số tế bào con bình thường (2n) được tạo ra nếu không có đột biến
Giả sử x + y = 9 ta có
Nếu không có đột biến số lượng tế bào được sinh ra là 29 = 512
→ số lượng tế bào bị giảm đi bằng số lượng tế bào tứ bội : 512 – 448 = 64 ( vì ở lần phân chia bị rối loạn không có sự chia tế bào chất nên số lượng tế bào không tăng)
Tỷ lệ số tế bào 4n là 64 448 = 1 7
Chọn B
Đáp án A
Ở lần phân bào thứ 3 (đã trải qua 2 lần tạo thành 4 tế bào) ; kết thúc lần phân bào thứ 3 thu được 1 tế bào 4n ; 6 tế bào 2n
Tỷ lệ tế bào đột biến là 1/7
Đáp án A
Sau 1 thế hệ nuôi ở môi trường N14 cho 2 tế bào đều là N14
Chuyển sang N15, phân chia 2 lần cho 4 tế bào chỉ chứa N15 (kí hiệu là N15 + N15) và 4 tế bào hỗn hợp (N14 + N15)
Chuyển lại về môi trường N14, lần phân chia cuối cùng, số phân tử ADN chứa N14 + N15 là: 4 x 2 + 4 = 12.
Đáp án C
Kỳ sau II của quá trình giảm phân đã bị gián đoạn làm các cromatit không thể tách ra,kết quả có gấp đôi số lượng tế bào và số lượng NST
Nếu không có đột biến thì tạo ra gấp 4 lần số lượng tế bào và 1/2 số NST
Đáp án: D
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
Các tế bào ung thư khi bị hỏng cơ chế tiếp xúc nên số lượng tế bào đông đúc vẫn không ức chế sự phân bào. Khi đó tế bào vẫn phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên nhau trong khi các tế bào bình thường chỉ phân chia cho tới khi chúng chiếm hết diện tích bề mặt và dừng lại khi tiếp xúc trực tiếp với các tế bào bên cạnh.