K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Chọn B

Lưu huỳnh tác dụng ngay với Hg ở nhiệt độ phòng tạo muối HgS


2 tháng 4 2017

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

A. Bột sắt.

B. Bột lưu huỳnh.

C. Bột than.

D. Nước.

24 tháng 6 2017

Đáp án B.

Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)

11 tháng 10 2021

Vì chỉ có Lưu huỳnh tác dụng ngay với Hg ở nhiệt độ phòng tạo muối HgS↓ . Các chất khác cần to,xúc tác

Hg (lỏng, độc)  + S (rắn) → HgS↓(rắn, không độc)

15 tháng 4 2017

Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân.

A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh

C. Bột than D. Nước

12 tháng 11 2019

Đáp án A

Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.

Hg + S → HgS.

6 tháng 2 2019

Đáp án A

Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.

Hg + S → HgS.

17 tháng 4 2019

Giải thích: Đáp án A

Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng Bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân

5 tháng 5 2019

Đáp án C

Dựa vào phản ứng : Hg + S -> HgS↓ (dễ thu gom)

17 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.

Chọn C

27 tháng 6 2019

Đáp án C

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.

Chọn C