Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.
- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).
- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.
- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.
→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a)
a) đúng vì 2NaCl + 2H2O → d p m n 2NaOH + H2 (catot) + Cl2 (anot)
b) sai CO không khử được Al2O3 nên sau phản ứng phải thu được Al2O3 và Cu
c) đúng
d) đúng
e) đúng 3AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓
=> có 4 phát biểu đúng
Nếu bạc có lẫn các kim loại nói trên cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3. Sẽ có các phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓
Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓
Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án D
Chọn đáp án B
Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ chắc chắn phải có Ag ⇒ chọn B.
Chọn D