Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân hình thành thủy triều: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất:
+ Khi triều cường: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Khi triều kém: Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc.
Nguyên nhân hình thành quy luật địa ô trên Trái Đất là do:
A. sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời trong năm
B. sự thay đổi mùa trong năm của trái đất
C. sự thay đổi bức xạ mặt trời theo vĩ độ
D. sự thay đổi khí hậu theo vị trí gần hay xa biển
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều kém: Mặt Trăng nằm thẳng góc với Mặt Trời và Trái Đất.
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.
* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).
- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).
- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).
- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
Dao động của thủy triều lớn nhất khi
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng
B. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc
C. Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng
D. Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất
- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực
- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
Đáp án B