K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp trong GDP ở các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển là do trình độ công nghiệp hóa thấp hơn, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế

=> Chọn đáp án C

20 tháng 8 2023

Phân tích:

+ Về địa hình và khí hậu: Bắc Trung Bộ có địa hình đa dạng, từ vùng núi đến vùng đồng bằng, cung cấp điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây, nuôi động vật và khai thác tài nguyên thuỷ sản. Khí hậu ở khu vực này cũng rất phù hợp cho nhiều loại cây trồng và chăn nuôi.

+ Về đất đai: Bắc Trung Bộ có đất đai phong phú và màu mỡ, đặc biệt là các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây lương thực như lúa, ngô, đậu và các loại cây công nghiệp như cao su, tiêu, cà phê.

+ Về nguồn nước: Khu vực này có nhiều sông lớn như Sông Lam, Sông Gianh, Sông Ma, cung cấp nguồn nước phong phú cho việc tưới tiêu và nuôi cá. Ngoài ra, Bắc Trung Bộ cũng có nhiều hồ nước như Hồ Sông Mã, Hồ Đại Lãnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

+ Về sự đa dạng sinh học: Khu vực này có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia như Vườn quốc gia Pu Mat, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đa dạng sinh học của khu vực này mang lại tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khai thác các loại cây, thảo dược quý hiếm.

+ Về biển và đảo: Bắc Trung Bộ có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, chế biến hải sản và phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản.

1 tháng 9 2023

Tham khảo

+ Về địa hình và khí hậu: Bắc Trung Bộ có địa hình đa dạng, từ vùng núi đến vùng đồng bằng, cung cấp điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây, nuôi động vật và khai thác tài nguyên thuỷ sản. Khí hậu ở khu vực này cũng rất phù hợp cho nhiều loại cây trồng và chăn nuôi.

+ Về đất đai: Bắc Trung Bộ có đất đai phong phú và màu mỡ, đặc biệt là các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây lương thực như lúa, ngô, đậu và các loại cây công nghiệp như cao su, tiêu, cà phê.

+ Về nguồn nước: Khu vực này có nhiều sông lớn như Sông Lam, Sông Gianh, Sông Ma, cung cấp nguồn nước phong phú cho việc tưới tiêu và nuôi cá. Ngoài ra, Bắc Trung Bộ cũng có nhiều hồ nước như Hồ Sông Mã, Hồ Đại Lãnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

+ Về sự đa dạng sinh học: Khu vực này có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia như Vườn quốc gia Pu Mat, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đa dạng sinh học của khu vực này mang lại tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khai thác các loại cây, thảo dược quý hiếm.

+ Về biển và đảo: Bắc Trung Bộ có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, chế biến hải sản và phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản.

3 tháng 5 2019

- Việc phát triển làm nghiệp vừa chọ phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường (nhờ trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng).

- Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế vùng trung du.

- Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn.

1 tháng 9 2023

Tham khảo

Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ vì:

- Góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên,  thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng: nông - lâm - ngư nghiệp tạo nên cơ cấu ngành và thế liên hoàn trong quá trình hình thành cơ cấu theo lãnh thổ giữa các khu vực núi, đồi, đồng bằng và ven biển.

-  Nông - lâm - ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, là cơ sở ban đầu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Việc hình thành mô hình nông - lâm - ngư nghiệp sẽ sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

- Mô hình nông - lâm - ngư nghiệp còn góp phần hạn chế các thiên tai, bảo vệ môi trường tự nhiên của vùng:

+ Phát triển lâm nghiệp cùng với mô hình nông - lâm kết hợp góp phần bảo vệ tài nguyên đất, hạn chế xói mòn trượt lở đất, hạn chế lũ lụt.

+ Phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển vừa tạo điều kiện bảo vệ môi trường, vừa chống nạn cát bay cát chảy, làm thu hẹp diện tích các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

+ Việc nuôi tôm trên cát cho phép tận dụng các diện tích đất khô cằn để đem lại hiệu quả kinh tế.

31 tháng 3 2017

a/ Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:

– Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước). Độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên. DT rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều nhất ở Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa.

– Rừng sản xuất chỉ chiếm 34% DT, còn lại 50% DT là rừng phòng hộ, 16% DT là rừng đặc dụng.

-Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản chim, thú có giá trị (voi, bò tót…).

*phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.

* Bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nguồn gen các SV quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột. Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát.

b/ Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển:

– Vùng đồi trước núi có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc. Đàn bò có 1,1 triệu con chiếm 1/5 đàn bò cả nước. Đàn trâu có 750.000 con, chiếm 1/4 đàn trâu cả nước.

-BTB cũng đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: café, chè ở Tây Nghệ An, Quảng Trị, cao su ở Quảng Bình, Quảng Trị, …

– Đồng bằng Thanh-Nghệ -Tĩnh là tương đối lớn, còn lại nhỏ hẹp. Phần lớn là đất cát pha thuận lợi trồng cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…), nhưng không thật thuận lợi trồng lúa

*bình quân lương thực có tăng nhưng vẫn còn thấp 348 kg/người.

c/ Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:

– Tỉnh nào cũng giáp biển nên có điều kiện phát triển nghề cá biển. Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá của BTB. Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khá mạnh.

– Hạn chế: phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ giảm rõ rệt.

26 tháng 7 2019

- Việc phát triển làm nghiệp vừa chọ phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường (nhờ trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng).

- Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế vùng trung du.

- Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn.

2 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

29 tháng 7 2019

Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I (nông -lâm-ngư nghiệp), tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng nhanh. tăng từ 16,3% năm 2000 lên 26,4% năm 2007 => Chọn đáp án B

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

23 tháng 8 2018

Đáp án A

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.2.     Việc phát triển...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.

2.     Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.

3.     Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.

4.     Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
16 tháng 12 2017

Đáp án C

15 tháng 3 2019

- Bắc Trung Bột có lãnh thổ dài và hẹp ngang. Ở hàng loạt các huyện, trên một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều đông - tây là đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía Tây.

- Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ, có thể chứng kiến những thay đổi của mô hình kết hợp nông - ngư nghiệp hay nông - lâm - ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng tới mô hình kết hợp nông - lâm nghiệp ở vùng trung du, miền núi