Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chữ số tận cùng của 72017 cũng chính là chữ số tận cùng của 77 =>chữ số tận cùng của 72017 là 9
A = 7 x 7 x 7 x 7 x... x 7 (2017 thừa số 7)
Nhóm 4 thừa số 7 liên tiếp thành một nhóm vì
2017 : 4 = 504 dư 1
Nên A là tích của 504 nhóm (7 x 7 x 7 x 7) với 7
Khi đó
A = (7 x 7 x 7 x 7) x ( 7 x 7 x 7 x 7 ) x ... x (7 x 7 x 7 x 7) x 7
A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... x \(\overline{..1}\) x 7
A = \(\overline{..7}\)
Chữ số tận cùng của tích: 1 x 7 x 13 x 19 x ....... x 577 x 583 x 589 là 5
Vì quy luật của tích này là mỗi thừa số cách đều 6 đơn vị
Ta lấy số có chữ số tận cùng là 5 của tích này là: 565
Rồi ta lấy 565 x 577 x 583 x 589 có kết quả là có chữ số tận cùng là 5
Từ đó ta biết số nào nhân với 5 mà có chữ số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5
Vì trong dãy số lẻ có chữ số 5 nên khi nhân các số lẻ với chữ số 5 ở cuối sẽ có chữ số 5 ở cuối kết quả
GIẢI
dãy số trên có :
( 589 - 1 ) : 6 + 1 = 99 (số)
vì 99 có tận cùng là 9 nên chữ số tận cùng của tích là 9
A=1x2x3x4x5x6x7 +64:8
A=5040+8
A=5048
vậy A có chữ số tận cùng là 8
M = 7 x 7 x 7 x 7x ...x 7 (có 39 chữ số 7)
Nhóm 4 thừa số 7 thành 1 nhóm thì vì:
39 : 4 = 9 (dư 3) nên
M gồm 9 nhóm (7 x 7 x 7 x 7) x 7 x 7 x 7 khi đó:
M = (7 x 7 x 7 x 7) x (7 x 7 x 7 x 7) x ... x (7 x 7 x 7 x 7) x (7 x 7 x 7)
M = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... \(\overline{..1}\) x (7 x 7 x 7)
M = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..3}\)
M = \(\overline{..3}\)