Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 3Fe3O4 + 8Al --to--> 4Al2O3 + 9Fe
=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{9}{4}\)
P1: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,04<---------------------------------0,06
=> a = 0,04 (mol)
Chất rắn không tan là Fe
\(b=\dfrac{20,16}{56}=0,36\left(mol\right)\)
Có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{4}\) => c = 0,16 (mol)
P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (ak;bk;ck)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
ak------------------>1,5ak
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bk------------------>bk
=> 1,5ak + bk = 0,63
=> k = 1,5
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(X\right)}=\dfrac{b+bk}{3}=\dfrac{0,36+0,36.1,5}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(X\right)}=a+2c+ak+2ck=0,9\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.232}{0,3.232+0,9.27}.100\%=74,12\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,9.27}{0,3.232+0,9.27}.100\%=25,88\%\end{matrix}\right.\)
Vì Y tác dụng với NaOH sinh ra khí H 2 nên có Al còn dư → Fe2O3 phản ứng hết.
Vậy Y gồm có Al dư, Al2O3 và Fe.
- Y tác dụng với NaOH sinh khí H 2 .
2Al + 2NaOH + 2H2O
→ 2NaAlO2 + 3 H 2 (1)
- Y tác dụng với HCl sinh khí H 2 .
2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 +3 H 2 (2)
Fe + 2HCl → F e C l 2 + H 2 (3)
⇒ n H 2 (2) = 3/2 n A l d u = 3/2 . 0,2 = 0,3 mol
⇒ n H 2 (3) = n F e = n H 2 - n H 2 (2)
= 0,4-0,3= 0,1 mol
- Phản ứng nhiệt nhôm:
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe (4)
Theo phản ứng (4) ta có:
⇒ n A l b đ = n A l d u + n A l p ư
= 0,2+0,1 = 0,3 mol⇒ Chọn A.
1)
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t)
vậy chọn đáp án A
2)
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8
vậy chọn đáp án A
Bài 2:
CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O
FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O
Ta nhận thấy Oxi trong oxit đã chuyển về oxi trong H2O nên ta có:
Bảo toàn khối lượng:
mO(H2O)=mO(oxit)=24-17,6=6,4g\(\rightarrow\)nO=\(\dfrac{6,4}{16}=0,4mol\)
\(n_{H_2O}=n_O=0,4mol\)
\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)
Bài 3:
Fe3O4+CO\(\rightarrow\)3FeO+CO2(1)
Fe3O4+4CO\(\rightarrow\)3Fe+4CO2(2)
FeO+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2O(3)
Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2(4)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(n_{FeO}=n_{H_2SO_4\left(pu3\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)
Theo PTHH 1 và 2:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}\left(n_{FeO}+n_{Fe}\right)=\dfrac{1}{3}\left(0,1+0,2\right)=0,1mol\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)
Y tác dụng NaOH cho khí hydrogen nên Y có Al dư.
\(2Al+Fe_2O_3-t^0>Al_2O_3+2Fe\\ Y:Al_{dư}\left(a\left(mol\right)\right),Fe\left(2b\left(mol\right)\right),Al_2O_3\left(b\left(mol\right)\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+2b=0,4\\ n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol=a\\ b=0,05mol\\ BTKL:m=27a+56\cdot2b+102b=16,1g\)