Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu
Chọn C
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Đáp án B.
X có phản ứng màu biure → loại C.
Y làm quỳ tím chuyển xanh → loại A.
Z có phản ứng tráng bạc → B
Đáp án B
X là Lòng trắng trứng, Y là natri panmitat, Z là glucozơ, T là axit fomic.
Chọn D
nCO2 ≤ 0,759 mol => Số C trong phân tử mỗi chất ≤ 3,03
Số C trong mỗi chất không vượt quá 3C
Mà X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng => có liên kết 3 đầu mạch