Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các bước tiến hành phản ứng tráng bạc bằng anđehitfomic là:
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
(1) Nhỏ tiếp 3- 5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vài phút
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch lòng trắng trứng tạo ra dung dịch phức màu tím.
Phản ứng của dung dịch iot với dung dịch hồ tinh bột tạo ra dung dịch màu xanh.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch glixerol tạo ra dung dịch phức màu màu xanh thẫm.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch axit axetic tạo ra muối (CH3COO)2 Cu có màu xanh nhạt.
Cu(OH)2 không phản ứng được với dung dịch propan-1,3-điol.
Suy ra : Màu xanh xuất hiện ở các thí nghiệm (2), (3), (4).
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và bị thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 nên X là saccarozo → loại D và A
Y tác dụng với NaOH → sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 nên Y là triolein không thể là etyl axetat do
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → không có sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2
Z là lysin làm quỳ xanh
D là anilin
Đáp án B
T tác dụng với Br2 có kết tủa trắng nên loại đáp án T là glucozơ.
Z tác dụng với quỳ tím chuyển màu xanh nên loại đáp án Z là glyxin.
Còn lại 2 đáp án đều có Y là triolein.
Chất X có tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức nên X là saccarozơ.
Vậy X, Y, Z, T lần lượt: saccarozơ, triolein, lysin, anilin.
Chọn A.
Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).