Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa mẹ, tiếng hót của chim...
- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Ví dụ: Nai chạy trốn hổ, chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
- Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Ví dụ: Tập tính bắt chuột của mèo, tập tính xây tổ của chim...
Chọn C
Cách li trước hợp tử là dạng cách li sinh sản ngăn cản sự hình thành hợp tử.
Nội dung I sai. Đây là dạng cách li sau hợp tử, con lai đã được hình thành nhưng không sinh sản được.
Nội dung II, III đúng. Cách li trước hợp tử, làm cho 2 loài không giao phối với nhau.
Nội dung IV sai. Đây là dạng cách li sau hợp tử, hợp tử hình thành nhưng không phát triển được.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án D
(1) Sai, vì châu chấu đực có bộ NST 2n = 23.
(2) Đúng, đó là các tế bào tinh trùng.
(3) Đúng, vì dù TB sinh dưỡng hay sinh dục thì châu chấu đực đều chứa 23 NST.
(4) Sai, vì châu chấu đực (XO), cái (XX)
Đáp án D
(1) Sai, vì châu chấu đực có bộ NST 2n = 23.
(2) Đúng, đó là các tế bào tinh trùng.
(3) Đúng, vì dù TB sinh dưỡng hay sinh dục thì châu chấu đực đều chứa 23 NST.
(4) Sai, vì châu chấu đực (XO), cái (XX)
Đáp án D
Chuỗi thức ăn |
Cỏ |
→ Cào cào |
→ Chim sâu |
→ Rắn |
Nặng lượng (calo) |
2,2.106 |
1,1.104 |
0,55.103 |
0,5.102 |
(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3
(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3
(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.
(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.
Đáp án A
Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi à bẩm sinh
(2) Báo săn mồi à học được
(3) Nhện giăng tơ à bẩm sinh
(4) Vẹt nói được tiếng người à học được
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn à học được
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản à bẩm sinh
(7) Xiếc chó làm toán à học được
(8) Ve kêu vào mùa hè à bẩm sinh
Đáp án D
(1). Các tập tính của động vật trong tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sống sót trước các điều kiện môi trường. à đúng
(2). Các tập tính bẩm sinh của động vật không được con người sử dụng trong các hoạt động huấn luyện động vật. à sai
(3). Việc huấn luyện các động vật làm công tác nghiệp vụ dựa trên quá trình xây dựng và hình thành các phản xạ có điều kiện. à đúng
(4). Các tập tính học được có thể bị dập tắt nếu các kích thích duy trì tập tính không còn nữa. à đúng
Đáp án A
Các ý đúng là : 1,3,4
2- sai , vì chọn lọc tự nhiên tác động vào giai đoạn tiến hóa hóa học, tiền sinh học và sinh học
=> 2 sai
5 – sai vì trong giai đoạn tiến hóa hóa học thì năng lượng sinh học chưa hình thành
Đáp án A
- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa mẹ, tiếng hót của chim...
- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Ví dụ: Nai chạy trốn hổ, chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
- Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Ví dụ: Tập tính bắt chuột của mèo, tập tính xây tổ của chim...