Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
Câu 5: Những nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
A
A