Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Trình bày cơ quan tiêu hóa
khoang miệng - răng - lưỡi - họng - các tuyến nước bọt - thực quản - dạ dày có các tuyến vị - gan - túi mật - tụy - tá tràng - ruột già - ruột non có các tuyến ruột - ruột thừa - ruột thẳng - hậu môn
5 hoạt động chính
hoạt động tiêu hóa thực phẩm là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
cho mình câu trả lời đúng hay sai nha !!
Tiêu hoá ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình tiêu hoá, bởi vì: - ở ruột non có nhiều loại dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột), trong đó có nhiều men tiêu hoá với hoạt tính cao có khả năng phân giải thức ăn thành các chất đơn giản có thể hấp thu được. - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt và những phản ứng sinh học tinh vi, phức tạp giúp cho việc hấp thu các chất dinh dưỡng một cách chủ động và chọn lọc.
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tại ở dạ dày , các tuyến tụy và tuyến gan sẽ tiết ra dịch để phan hủy các loại thức ăn còn thô , giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ
Ở ruột non, thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Sự tiêu hoá thức ăn bắt đầu ở miệng và dạ dày sẽ được hoàn tất trong lòng ruột và trong các tế bào niêm mạc ruột non. Sau đó các sản phẩm tiêu hoá được hấp thu cùng với các vitamin, các chất điện giải và nước.
-THLH:tiết tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa vận chuyển thức ăn xuống các phần khác nhau của ruột. Muối Mật phân nho lipit tạo nhũ tương hóa.
-Tiêu hóa hóa học :Nhờ tác dụng của dịch mật, tụy, ruột tất cả thành phần trong TĂ (pr, lipit,...)đều biến đổi thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được :
-Tinh bột + đường đôi thành đường đơn (nhờ enzim :amilaza, saccaraza, mantaza, lactaza).
-protein thành axit amin (enzim Pepsi, tripsin)
-lipit thành axit béo (enzim lipaza)
-Axit nucleic thành nucleotit (nhờ enzim nucleaza)
Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
- Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin