Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những trải nghiệm trong cuộc sống giúp con người nhận thức được về thế giới và bản thân, từ đó hiểu được bản thân, hiểu được tấm bản đồ - mục đích của riêng mình.
- Đến với tương lai, mỗi người phải tự tìm cho mình một “con đường”.
- Vì đó là những câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
(1) câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì Ko đúng
=>Thiếu quan hệ từ
(2) qua câu ca dao ‘‘ công cha như núi thái sơn - nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra‘‘ cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
=>Thừa quan hệ từ
(3) chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng
=> Sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
(1) Lỗi: Thiếu quan hệ từ
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa,còn ngày nay thì không đúng.
(2) Lỗi: Thừa quan hệ từ
Sửa: (Qua) Câu ca dao "....." cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Lỗi: Sử đụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì (để) nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Nếu thấy đúng thì link ủng hộ mình nha!
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
1. Thiên nhiên
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Mưa tháng sáu máu rồng.
- Mưa tháng tư hư đất.
- Nắng to thì nằm co cũng ấm.
2. Lao động
- Ếch tháng ba, gà tháng bảy.
- Làm ruộng thì ra, làm nhà thì tốn.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nắng sớm thì trồng cà, mưa sớm ở nhà phơi thóc.
- Nhất thì, nhì thục.
3. Con người
- Người ta là hoa đất.
- Người sống đống vàng.
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Nhất dáng nhì da thứ ba là tóc.
- Cái răng cái tóc là góc con người.
4. Xã hội
- Phép vua thua lệ làng.
- Đất có lề quê có thói.
- Lá lành đùm lá rách.
- Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.