Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẳn có.
→→ Các cụm danh từ là: những tình cảm ta không có và những tình cảm ta sẵn có.
2) Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ
Phụ ngữ trước | Trung tâm | Phụ ngữ sau |
những | tình cảm | ta không có |
những | tình cảm | ta sẵn có |
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
1. Qua câu tục ngữ, nhân dân khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố theo thứ tự: nước – phân – cần – giống. Đối với nông nghiệp trồng lúa nước, yếu tố quan trọng hàng đầu tất nhiên là nước.
Kết cấu: song hành, các vế tương đồng.
Nhịp điệu: 2/2/2/2.
Cách lập luận: theo thứ tự quan trọng của các yếu tố trong công việc trồng lúa.
2. D
Tham khảo!
a)
- Trạng ngữ: Với hai lần bật cung liên tiếp.
- Danh từ trung tâm: cung
- Từ chỉ lượng ở phía trước: Với hai lần
b)
- Trạng ngữ: Sau nghi lễ bái tổ
- Danh từ trung tâm: nghi lễ bái tổ
- Phó từ chỉ thời gian: Sau
c)
- Trạng ngữ: Sau hồi trống lệnh
- Danh từ trung tâm: hồi trống lệnh
- Phó từ chỉ thời gian: Sau
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.
HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
- Sức khỏe (LEI): Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình.
- Tri thức (EI): Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) và số năm đi học kỳ vọng (EYSI).
- Thu nhập: Mức sống đo bằng GNI bình quân đầu người (II).
Chỉ số của các tiêu chí trên được tính bằng các công thức sau: (cách tính này được UNDP áp dụng từ năm 2010)
- Chỉ số tuổi thọ trung bình (LEI) được đo bằng tuổi thọ trung bình của một quốc gia.
{\displaystyle LEI={\frac {{\textrm {LE}}-20}{85-20}}}
- Chỉ số học vấn (EI) là trung bình cộng của chỉ số đi học bình quân và chỉ số đi học kỳ vọng.
{\displaystyle EI={\frac {{\textrm {MYSI}}+{\textrm {EYSI}}}{2}}}
Trong đó:
- Chỉ số năm đi học bình quân (MYSI) được tính là: {\displaystyle MYSI={\frac {\textrm {MYS}}{15}}}
- Chỉ số năm đi học kỳ vọng (EYSI) được tính là: {\displaystyle EYSI={\frac {\textrm {EYS}}{18}}}
Chỉ số thu nhập (II)
{\displaystyle II={\frac {\ln({\textrm {GNI/ng}})-\ln(100)}{\ln(75.000)-\ln(100)}}}
Từ 3 chỉ số trên, ta có công thức tính chỉ số HDI như sau:
{\displaystyle {\textrm {HDI}}={\sqrt[{3}]{{\textrm {LEI}}\cdot {\textrm {EI}}\cdot {\textrm {II}}}}.}
LE: Tuổi thọ trung bình
MYS: Số năm đi học bình quân (số năm mà một người trên 25 tuổi đã bỏ ra trong giáo dục chính quy)
EYS: Số năm đi học kỳ vọng (số năm học dự kiến cho trẻ em dưới 18 tuổi)
GNI/ng: Tổng sản lượng quốc gia bình quân đầu người được tính theo sức mua tương đương quy ra đôla Mỹ.