K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

B+C+A có số tận cùng là C => A+B=10(1).

Mà A+B+C+1(nhớ)=AB => C+11=AB mà C lớn nhất là 9

=> AB lớn nhất là 20

=> A lớn nhất là 2(2).

Chỉ có A = 1, B = 9 thoả mãn (1) và (2)

=> C = 8

5 tháng 4 2019

B+C+A có số tận cùng là C => A+B=10(1). Mà A+B+C+1(nhớ)=AB => C+11=AB mà C lớn nhất là 9 => AB lớn nhất là 20 => A lớn nhất là 2(2). Chỉ có A = 1, B = 9 thoả mãn (1) và (2) => C = 8

16 tháng 5 2018

Nếu a = b = c = 0 => thỏa mãn 
Nếu a,b,c khác 0 ta có

 ab + bc + ca = abc
(a × 10 + b) + ( b ×10 + c) + (c × 10 + a) = a×100 + b×10 + c
a × 11 + b × 11 +c × 11 =a ×100 +b×10 + c
cùng bớt a × 11 + b ×10 +c ở hai vế , ta có :
b ×1 + c × 10 = a × 89
a = 1
b = 9
c = 8
vậy số cần tìm là 189

17 tháng 2 2017

Nếu a = b = c = 0 => thỏa mãn Nếu a,b,c khác 0 ta có ab + bc + ca = abc ⬄ (a × 10 + b) + ( b ×10 + c) + (c × 10 + a) = a×100 + b×10 + c ⬄ a × 11 + b × 11 +c × 11 =a ×100 +b×10 + c cùng bớt a × 11 + b ×10 +c ở hai vế , ta có : b ×1 + c × 10 = a × 89 a = 1 b = 9 c = 8 vậy số cần tìm là 189

8 tháng 9 2016

ab + bc + ca = abc
( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
 a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
a=1

b = 9
c = 8

6 tháng 1 2016

a=1

b=9

c=8

26 tháng 2 2018

Cách 1:  P= ab.bc.ca/11.(a+b+c) --> ab.bc.ca = 3^4 .41.(a+b+c) 

ab+bc+ca=10a+b+10b+c+10c+a=11(a+b+c) .

Nếu vế trái là P thìta có:

 P=ab.bc.ca/11.(a+b+c) =3321/11 .

Đơn giản hóa và nhân chéo ta được ab.bc.ca=3321. (a+b+c) . 3321= 41 .3^4. 41 Một là số nguyên tố nên các số bên trái phải có số chia hết cho 41.

nhưng các số này là các số có 2 chữ số, vậy số chia hết cho 41 chỉ có thế là 41 và 82.

Gọi cho ab là số chia hết cho 41. Khi đó có hai trường hợp: ab=41 do đó a=4; b=1 và trường hợp 2: ab=82 do đó a=8; b=2.

Trường hợp a=4; b=1 thì khi đó

41× bc×ca=41.3^4.(a+b+c)

--> (10+c)(10c+4)=3^4(4+1+c)=3^4(5+c).

Vì bên trái chẵn nên c phải lẻ.

C=5

Trường hợp 2, cũng làm tương tự a=8; b=2 không có nghiệm.

Đáp số a=4; b=1; c=5.

Cách 2:

Nhân cả hai vế với (ab+bc+ca)x11 ta được:

abxbcxcax11=(ab+bc+ca) x3321.

phân tích:

ab+bc+ca= a x 11 + b x11 + c x11

= (a + b +c)x 11.

Vậy abxbcxcax11 = (a + b + c)x11X3321.

Chia cả hai vế cho 11 ta được

ab x bc xca= ( a + b+c)x 3321.

Ta thấy 3321 :3:3:3:3=41 (hay 3321:81=41)

Vậy abxbcxca= (a+b+c) x81x41.

Vì 41 không chia được cho số nào khác 1, còn 81 chia hết được cho 3, 8, 27 nên ab, bc, ca bắt buộc một trong ba số phải có 1 số là 41 hoặc 41x2=82 (41x3 trở đi không được vì thành số có 3 chữ số)

Xét: nếu 1 trong ba số là 41, thì hai số còn lại, 1 số có hàng đơn vị là 4, 1 số có hàng chục là 1. mặt khác ta phân tích 81 thành 9x9 hoặc 27x3

Ta có 9x2=18, 9x9= 81, vậy 3 số là 18, 81, 41 (loại, vì không thành dạng ab, bc, ca)

Ta có: 27x 2= 54; 3x4=12, 3x5=15, 3x6= 18, xét 3 cặp số 54, 41, 12 và 54, 41, 15 và 54, 41, 18 thì chỉ cặp 3 số 54, 41, 15 thỏa mãn dạng ab, bc,ca. Thử lại ta thấy thỏa mãn.

Nếu 1 trong 3 số là 82 thì hai số còn lại 1 số có hàng đơn vị là 2, một số có hàng chục là 8. ta thấy 9x9=81, số còn lại là 88, mà 88 không chia hết cho 9. nếu 27 x3=81; thì 3x4, 3x5, 3x6 thì tạo ra các cặp số không thỏa mãn đề bài.

 3 chữ số cần tìm là 5,1,4

6 tháng 1 2016

làm được rồi

 

6 tháng 1 2016

 Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

1.

abc + ab + a = 874 

( 100a + 10b + c ) + ( 10a + b ) + a = 874 

111a + 11b + c = 874 ( 1 ) 

Từ ( 1 ) suy ra 6 < a < 8 

Vậy a = 7 

Thay a = 7 vào ( 1 ) ta được: 

11b + c = 874 – 777 = 97 ( 2 ) 

Từ ( 2 ) suy ra 7 < b < 9 

Vậy b = 8 

Thay b = 8 vào ( 2 ) ta được: 

88 + c = 97 

c = 97 – 88 = 9 

Vậy a = 7, b = 8, c = 9 

Ta thay : 

abc + ab + a = 874 

789 + 78 + 7 = 874 .

2.

(10a+b)+(10b+c)+(10c+a)=100a+10b+c 

b+10c = 89a 

b=89a-10c 

a=1 <=> b=89-10c 

c=8 <=> b=9 

<=> a=1; b=9; c=8 

Ta thay :

19+98+81 = 198 .

Chúc bạn học tốt ^-^

( 100a + 10b + c ) + ( 10a + b ) + a = 874

111a + 11b + c = 874

a = 7 < = > 777 + 11b + c = 874

11b + c = 97

b = 8

c = 97 - 88 = 9

< = > a = 7 ; b = 8 ; c = 9

7 tháng 6 2015

 

 

thế à

7 tháng 6 2015

Ta có :     ab + bc + ca = abc

               aa + bb + cc = abc

Vì a + b + c = c => a + b = 10

    a + b + c + 1 (vì có nhớ) = ab

Nhưng vì a + b = 10 cho nên a = 1 và b = 10 - 1 = 9 

     Ta có : 1 + 9 + c + 1 = 19

                          10 + c = 18

                                  c = 8

   Vậy các số thỏa mãn đề bài là : 1; 9; 8

Bài này ở trong Toán Tuổi Thơ đúng không