Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có BCNN(a,b).UCLN(a,b)= ab
=>60 . UCLN(a,b) = 180
=> UCLN(a,b)=3
Giả sửd= UCLN(a,b) ( d khác 0 )
có a=dm, b = dn
ab= 180 => dmdn=180 => mn = 180 : (3.3) => mn=20=1.20=2.10=4.5
Ta có bảng sau
a | 3 | 6 | 12 | 15 | 30 | 60 |
m | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
b | 60 | 30 | 15 | 12 | 6 | 3 |
n | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
vậy : (a,b)=(3;60),(6;30),(15;12),(12;15),(30;6),(6;30)
1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!
a.b = 180; [a,b] = 60 ⇒ ƯCLN(a;b) = 180 : 60 = 3
Theo bài ra ta có: a= 3.m; b = 3.n (m;n) =1
⇒ a.b = m.3.n.3 = 180 ⇒ a.b=20
20 = 22.5; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} vì (m;n) = 1
Nên (m;n) = {1; 20); (4; 5); (5;4); (20;1)
Ta có bảng sau:
Theo bảng trên ta có các cặp số(a; b) thỏa mãn đề bài là:
(a;b) = (3;60); (12;15); (15;12); (60;3)