Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tác dụng của dấu hai chấm:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu a có tác dụng báo hiệu sự liệt kê, trong câu b báo hiệu lời nói trực tiếp.
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, //dòng sông// sáng rực lên.
TN CN VN
b, Khi mẹ về, //cơm nước//đã xong xuôi.
TN CN VN
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, //cả nhà //ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
TN CN VN
d, Buổi sáng//, núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
TN CN VN
Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
- TN: Tối hôm ấy.
- CN1: ba.
- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.
- CN2: mẹ.
- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.
- CN3: còn anh tôi.
- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.
- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.