Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,18 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}
I don't now
...............
.................
a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2
mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha
câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha
d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n
=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n
6n - 2 chia hết cho 11 - 2n
=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
=> 31 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)
...
Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.
Bài 2:
a) n+2 chia hết cho n
=>2 chia hết cho n
=>n=Ư(2)=(1,2)
b)3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n=Ư(5)-(1,5)
c)14-3n chia hết cho n
=>14 chia hết cho n
=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)
d)n+5 chia hết cho n+1
=>(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)
=>n=(0,1,3)
e)3n+4 chia hết cho n-1
=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1
=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1
=>n-1=Ư(7)=1,7)
=>n=(2,8)
f)2n+1 chia hết cho 16-2n
=>2n+1>16-2n
=>2n+1-2n>16-2n-2n
=>1>16-4n
=>16n-4n=0
=>4n=16
=>n=4
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-2\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(6\) |
\(n\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(8\) |
Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(n\) | \(2\) | \(3\) | \(5\) |
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
a, 4n + 5 ⋮ n ( n \(\in\) N*)
5 ⋮ n
n \(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 38 - 3n ⋮ n (n \(\in\) N*)
38 ⋮ n
n \(\in\) Ư(38)
38 = 2.19
Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}
Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}
c, 3n + 4 ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)
3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1
7 ⋮ n -1
n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 (loại) | 0 | 2 |
8 |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}