Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để 6n+99 là STN , suy ra :
Suy ra : 6n+99 chia hết cho 3n + 4
6n+99 - (3n+4)_________ 3n+4
6n+99 - (6n+8)_________ 3n+4
6n+99-6n-8__________ 3n+4
(6n-6n) -99-8__________ 3n+4
Suy ra : 91 chia hết cho 3n+4
Suy ra : 3n+4 thuộc Ư(91)
Suy ra : 3n+4 =(1;13 ;7;91)
Suy ra : 3n= [ (-3) ;3 ; 10 ; 87 ]
Suy ra : n = [ 1 ; 29 ] [ Vì 10 ko chia hết cho 3, (-3) ko nguyên dương ]
b, Để p/s 6n+99/3n+4 tối giản thì suy ra : 6n+99 ko chia hết cho 3n+4
Suy ra : 3n+4 ko thuộc Ư(91)
Suy ra : n ko có giá trị 1 ; 29
Suy ra : n thuộc N* , n khác 1 và 29
( Mình học THCS chuyên Hùng Vương , Phú thọ )
Để \(A\in Z\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)
\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-2\)
\(\Leftrightarrow2n-2+8⋮2n-2\)
Mà \(2n-2⋮2n-2\)
\(\Rightarrow8⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng rùi tìm n nguyên
Lê Tài Bảo Châu từ dòng thứ 2 không thể dùng dấu tương đương được, vì điều ngược lại chưa chắc đã đúng, với lại tìm n nguyên xong phải thử lại lọc ra các giá trị thỏa mãn.
\( Để A=\frac{n+10}{2n-8}\)CÓ GIÁ TRỊ NGUYÊN
\(\Rightarrow n+10⋮2n-8\)
\(\Rightarrow2\left(n+10\right)⋮2\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow n+10⋮n-4\)
\(\Rightarrow\left(n-4\right)+14⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)
Vì n là số tự nhiên \(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;6;11;18\right\}\)
a) *Xét x=0
==> Giá trị A=2022!(1)
*Xét 0<x≤2022
==> A=0(2)
*Xét x>2022
==> A≥2022!(3)
Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022
Mà để xmax ==> x=2022
Vậy ...
b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)
Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất
Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022
Khi đó Bmax=6057
Vậy...
a + 3 và a - 1 là số tự nhiên .
Vậy a có thể là :
2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 .....
Hay nói cách khác a là các số lớn hơn 1
Trong các câu sau co 1 câu sai .Hãy chọn câu sai
A nếu a là 1 số tự nhiên chẵn khác 0 , thì số tự nhiên liền trước nó là1 số tự nhiên lẻ
B với n thuộc N thì 2n là số tự nhiên chẵn
C với n thuộc N 2n +1 là số tự nhiên lẻ
D tổng của 1 số tự nhiên với số tự nhiên liền sau là 1 số tự nhiên chẵn