Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng nha
\(b,28⋮2x+1\)
\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 3 | -4 | 13/2 | -15/2 |
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> Có 4 trường hợp :
1) n + 1 = 1 => n = 0
2) n + 1 = 3 => n = 2
3) n + 1 = 5 => n =4
4) n + 1 = 15 => n = 14
b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
=> Có 6 trường hợp
1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại )
2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )
4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )
5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận )
6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận )
a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)
c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) \(n\left(n+2\right)=8\)
\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
1. Để P là số nguyên tố thì một trong 2 thừa số ( n - 2 ) hoặc ( n2 + n - 5 ) một số là số nguyên tố và một số là 1
Vì nếu không có một số bằng 1 thì P là hợp số
TH1 : Nếu ( n - 2 ) = 1 thì n = 3
=> P = ( 3 - 2 ) . ( 32 + 3 - 5 ) = 1. ( 9 + ( -2 )= 1 .7 = 7 thoã mãn đề bài
TH2 : Nếu ( n2 + n - 5 ) = 1 thì n = 2
=> P = ( 2 - 2 ) . ( 22 + n - 5 ) = 0 .( 22 + n - 5 ) = 0 không thoã mãn đề bài
Vậy n = 3
2. Số số hạng của dãy số đó là : ( n - 1 ) : 1 + 1 = n
Tổng của dãy số đó là :
( n +1 ) . n : 2 = 20301
=> ( n + 1 ) . n = 40602
mà 202 . 201 = 40602
Vậy n = 201
Nhớ tk cho mình nhé ! OK
Đáp án là B
Vì n là số tự nhiên và n + 5 là ước của 12 nên n + 5 > 5
U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
n + 5 ∈ U(12) và n + 5 > 5 ⇒ n + 5 ∈ {6; 12}
• n + 5 = 6
n = 1
• n + 5 = 12
n = 7
Vậy n ∈ {1; 7}
n + 1 là ước của 15
U(15) = {1;3;5;15}
=> n thuộc {0;2;4;14}
n + 5 là ước của 12
U(12) = {1;2;3;4;6;12}
n thuộc {1;7}
tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^