K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định các kiểu câu đặc biệt  có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúnga. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ranb. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảmd. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt      Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng      Ôi tổ...
Đọc tiếp

Xác định các kiểu câu đặc biệt  có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng

a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran

b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào 

c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm

d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt 

     Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

      Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết: 

      Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông

e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần

f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta

g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!

     Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng 

h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!

i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử

k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom 

l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn

m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
14 tháng 2 2020

Câu rút gọn: Cứ về đi

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục: Lão cứ về đi.

14 tháng 2 2020

Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Thôi ông đừng lo lắng. Ông cứ về đi.

 Bài 1: . Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt: Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?a. Sắp mưa!    Sắp mưa!    Những con mối    Bay ra...b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.                                  c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ...
Đọc tiếp

 Bài 1: . Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt:

 Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

a. Sắp mưa!

    Sắp mưa!

    Những con mối

    Bay ra...

b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.                                  

c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Bài 3: Hãy nêu tác dụng của các câu đặc biệt tìm được ở bài tập 1.

Bài 4:  Xác định thành phần đã được rút gọn trong các câu sau:

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.            

b. - Khi nào thì lớp con đi tham quan?

    - Tuần sau ạ !

c. - Ai tặng cho chị con gấu xinh này thế?

    - Mẹ chị                             

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) tả cảnh thiên nhiên quê em, trong đó có sử dụng một câu đặc biệt, một câu rút gọn. gạch chân các câu đó.

 Bài 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân và cho biết  câu rút gọn thành phần nào?

Giúp mình làm với.Cảm ơn các bạn rất nhiều.

1

Bài 1:

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

  • Câu rút gọn
    • Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)
    • Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
    • Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
    • Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
  • Câu đặc biệt:
    • Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
    • là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
    • Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
    • Không thể khôi phục lại được

Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Bài 4 :

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

=> Rút gọn chủ ngữ.

b. – Tuần sau ạ!

=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.

c. – Mẹ chị.

=> Rút gọn vị ngữ.

Câu 1.Đọc đoạn văn sau:         " Con cá trả lời:                     - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng."      a/ Xác định câu rút gọn.      b/ Khôi phục lại các câu rút gọn vừa tìm được.Câu 2.         " Lao xao...lao xao, sóng vỗ nhè nhẹ vào mạn thuyền. Trăng lung linh hiện ra sau làn mây trắng trên bầu trời trong vắt. Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo..." ...
Đọc tiếp

Câu 1.

Đọc đoạn văn sau:

         " Con cá trả lời:

                     - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng."

      a/ Xác định câu rút gọn.

      b/ Khôi phục lại các câu rút gọn vừa tìm được.

Câu 2.

         " Lao xao...lao xao, sóng vỗ nhè nhẹ vào mạn thuyền. Trăng lung linh hiện ra sau làn mây trắng trên bầu trời trong vắt. Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo..."

         a/ Xác định trạng ngữ.

         b/ nêu ý nghĩa của trạng ngữ vừa tìm được.

Câu 3. Đặc một câu có trạng ngữ chỉ mục đích và một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4. Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu về mùa xuân, trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt. Gạch chân dưới câu đặc biệt đó.

1
25 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Câu rút gọn

- Thôi đừng lo lắng.

- Cứ về đi.

b) 

- Thôi, ông lão đừng lo lắng.

- Ông cứ về đi.

Câu 2:

a) Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo...

Trạng ngữ: về đi

Sorry nha, mk chỉ nhớ mỗi 2 câu đầu thôi. 2 câu cuối mk quên rùi.

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
14 tháng 1 2020

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Chúc bạn học có hiệu quả!

14 tháng 1 2020

a,

, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

9 tháng 3 2018

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.