Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
b. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
c. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
d. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
Tham khảo!
a. Câu phủ định bác bỏ: sử dụng từ phủ định “không”, phản bác ý kiến người da trắng hiểu cách sống của người da đỏ.
b. Câu phủ định miêu tả: sử dụng từ phủ định “chẳng có”, diễn tả rằng ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh.
c. Không phải câu phủ định
a: Đây là câu phủ định bác bỏ
b: Đây là câu phủ định miêu tả
c; Đây không phải là câu phủ định
Tham khảo!
a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định
b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”
c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”
a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định
b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"
c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"
Tham khảo đoạn đối thoại sau:
- Cậu thấy bộ phim hôm qua thế nào?
- Chẳng hay gì cả. Tớ không thấy có giá trị nghệ thuật gì hết.
- Đâu có, tớ thấy bộ phim có giá trị nhân văn sâu sắc đấy chứ.
Tham khảo
a. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
b. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
c. Câu hỏi - cuối câu có dấu hỏi chấm
d. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
– Đâu có đâu, con vẫn đang đi học mà
– Từ “đâu có đâu” phủ định lại ý kiến của mẹ là mình đang đi chơi. – Không phải, món ăn này phải nấu với nấm hương.
– Phủ định bác bỏ ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến riêng.
a.
- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".
- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
b.
- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.
- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
a. Không ai là không muốn đuổi chúng đi.
b. Không ngày nào Thị Nở không đi qua qua vườn nhà hắn.
c. Từ đấy, không ngày nào Hoài Văn không xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước.
a, Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu mà sợ!
->phủ định phản bác
c, Không,ông giáo ạ!
->phủ định phản bác