Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 20082009
= (20084)502 . 2008
= (....6)505 . 2008
= (.....6) . 2008
= (.....8)
Vậy chữ số tận cùng của 20082009 là 8
b) 19216
= (1924)4
= (.....6)4
= (.......6)
Vậy chữ số tận cùng của 19216 là 6
c) (123412)34
= (12342)6.34
= (......6)204
= (.....6)
Vậy chữ số tận cùng của (123412)34 là 6
d) (195)1979
= 199895
= (192)4947 . 19
= (......1)4947 . 19
= (........1) . 19
= (.....9)
Vậy chữ số tận cùng của (195)1979 là 9
a)
20082009
= 20082008 . 2008
= ( 20084 ) 502 . 2008
= ( ...6 ) . 2008
= ( ...8 )
b) 192 16
= ( 1924)4
= ...6
c)
( 123412 ) 34
= 1234408
= ( 12344 ) 102
= ...6
d) ( 195 ) 1979
= (...1)1979
= ( .... 1)
a) Ta có:
2008^1 = ....8
2008^2 = ....4
2008^3 = ....2
2008^4 = ....6
2008^5 = ....8
Vậy chu kì lũy thừa của các số có chữ số tận cùng là 8 có 4 số là 8,4,2,6.
Mà 2009 : 4 = 502 (dư 1)
=> chữ số tận cùng của 2008^2009 là 8.
b) 192^16
Ta có: 192^1 = ...2
192^2 = ...4
192^3 = ...8
192^4 = ....6
192^5 = ....2
Vậy chu kì lũy thừa của các số có chữ số tận cùng là 2 có 4 số là 2;4;8;6.
Mà 16 chia hết cho 4 => chữ số tạn cùng củ 192^16 là 6.
c) Tương tự như câu b, ta có 34 : 4 = 8 (dư 2)
=> chữ số tận cùng của 1234612^34 là 4.
d) 19^1 = ...9
19^2 = ...1
19^3 = ...9
19^4 = ...1
19^5 = ...9
Tương tự như trên ta có chu kì lũy thừa của các số có chữ số tận cùng là 9 có 2 số là 9 và 1.
Mà 1979 chia 2 dư 1 => chữ số tận cùng của (19^5)^1979 là 9.
1) 200082009= 2008.20082008= 2008.(20082)1004 = 2008.(......4)1004= 2008.(......42)502= 2008.(......6)502= 2008.(......6)= ......4 có đuôi 4
2) (123412)34 = [(12342)6 ] = ....66 =......6 có đuôi 6
3) = 19971.9.9.7= 1997567 = 1997.1997566=1997.(19972)83 =1997.(.....9)83= 1997.(.....9).(.....9)82= 1997.(.....9).(.....1)42= 1997.(.....9).(.....1)=......3 có đuôi là 3
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
a)/x-2009/=2009-x
TH1:x-2009=2009-x=>x=2009
TH2:x-2009=-(2009-x)=>x-2009=x-2009 đúng với mọi x
b) (2x-1)^2008>=0
(y-2/5)^2008>=0
/x-y-z/>=0
=>2x-1=0
y-2/5=0
x-y-z=0(cái này dùng ngoặc nhọn)
=>x=1/2;y=2/5;z=1/10
\(a)\) \(2009-\left|x-2009\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-2009\right|=2009-x\)
Ta có : \(\left|x-2009\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(2009-x\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x\le2009\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2009=2009-x\\x-2009=x-2009\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+x=2009+2009\\x=x\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x=4018\\x=x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2009\\x=x\end{cases}}}\)
Vậy \(x=2009\)
Chúc bạn học tốt ~