K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

a.

Mình,Ta: đại từ nhân xưng

về: động từ

Nhớ:Tính từ

Cười: động từ

b.

Bộc lộ lên được tình yêu thương da diết ,ngọt ngào. sâu đậm và nét mộc mạc ,giảm dị ,thân thiện qua ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ....

Mik viết vội để gửi cho bạn nên câu b ko được hay cho lắm mong bạn thông cảm cho mik nhé.....

7 tháng 11 2017

nhung dai tu la: minh , ta

7 tháng 4 2019

Những đại từ được dùng trong câu là:

a) Mình,ta

b) Ta

Học tốt nha:)

7 tháng 4 2019

Mình,ta

Bài 1 : Gạch chân những đại từ được dùng trong các câu ca dao , câu thơ sau :

a, Mình về có nhớ ta chăng

Ta về , ta nhớ hàm răng mình cười .

b, Ta về ta tắm ao ta

Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn .

                                         Ca dao

c,Ta với mình , mình với ta 

Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

  Mình đi , mình lại nhớ mình 

Nguồn bao nhiêu nước , nghĩa tình bấy nhiêu .

                                                   Tố Hữu

k mik 

sai thì thôi nhé

11 tháng 11 2018

hình như không có

24 tháng 10 2019

a, cháu, mẹ, con, bà, mình

b, ta, mình

12 tháng 4 2022

Bài làm:

Người cán bộ về xuôi nhớ " những hoa cùng người" ở Việt Bắc. Nhớ hoa có nghĩa là nhớ cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc. Nhớ người là nhớ những con người chăm chỉ làm ăn và 1 lòng 1 dạ thủy chung với Cách mạng.

Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thương sâu nặng đối với mảnh đất Việt Bắc của người cán bộ trong những năm tháng trên chiến trường.

Chúc học tốt!

7 tháng 2 2018

Nguoi can bo doi nho ve:

- Nhung hoa cung nguoi

- Rung xanh hoa chuoi

- Deo cao nang

- Ngay xuan

- Nho nguoi dan non chuot tung soi giang

cau kia minh khong biet

24 tháng 3 2019

Câu này mình thấy trong sách mẫu có đấy bạn, trên mạng cũng có. Bạn tra là xong!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
25 tháng 3 2019

Người cán bộ nhớ những ân tình cách mạng và tình đồng chí đồng bào ở Việt Bắc. Nỗi nhớ ấy được bộc lộ qua tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn với những đối tượng cụ thể: rừng, hoa chuối, hoa mơ, người đi rừng, người đan nón.