K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m+3<>0

hay m<>-3

b: Để đây là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m<>0

\(\Leftrightarrow-mx+3x-2mx+2+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m+3\right)x+29=0\)

Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì -3m+3<>0

hay m<>1

29 tháng 3 2018

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì (m-2)(m+2)<>0

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-3< >0\)

hay \(m\notin\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

Để đây làpt bậc nhất 1 ẩn thì m^2-4=0 và m-2<>0

=>m=-2

28 tháng 11 2017

(2m - 1)x + 3 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

⇔ 2m - 1 ≠ 0

⇔ m ≠ 1/2

a: \(m^2+m+1=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x-3=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

b: \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x-m+1=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

27 tháng 1 2022

a, Ta có : \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy ta có đpcm 

b, Ta có : \(m^2+2m+3=m^2+2m+1+2=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Vậy ta có đpcm 

13 tháng 1 2022

Để phương trình (2m + 4)x - 2 = 0 là phương trình bậc nhất thì 2m + 4 \(\ne0\)

\(\Leftrightarrow2m\ne-4\)

\(\Leftrightarrow m\ne-2\) 

Vậy \(m\ne-2\) thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất

 

13 tháng 1 2022

để pt này là pt bậc nhất một ẩn thì : (2m+4)\(\ne\)0

<=>m\(\ne-2\)

vậy với đk m\(\ne\)-2 thì pt (2m+4)x-2=0 là pt bậc nhất.