Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A giao B = { cam,chanh }
b)A giao B là tập hợp các học sinh đều giỏi Văn và Toán của lớp đó.
c)A giao B bằng tập hợp các số chia hết cho 10.
d) A giao B bằng tập hợp rỗng
a) \(A\cap B=\left\{cam,chanh\right\}\)
b) \(A\cap B=\varnothing\)
c) \(A\cap B=\left\{10k\left|k\in N\right|\right\}\)
d) \(A\cap B=\varnothing\)
a) A ∩ B = {cam}.
b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.
c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Do đó B = A ∩ B.
d) A ∩ B = Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.
a, A giao B = cam, chanh bạn đánh chữ chanh thành chữ chánh rồi
b, A giao B = số học sinh giỏi hai môn
c, A giao B = các số chia hết cho 10
d, A giao B = rỗng
Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
0;6;12;....;96
dãy trên có số số hạng là
(96-0):6+1=17 (số hạng)
vậy A và B có 17 phần tử chung
Giải:
a,
A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; ...}
B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}
=> A ∩ B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}
Phần còn lại làm tương tự.