K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

A = 0,5 - | x - 3,5 |

Vì | x - 3,5 | >= 0

=> A = 0,5 - | x - 3,5 | < = 0,5

Dấu ( = ) xảy ra khi : | x - 3,5 | = 0

                                  x  - 3,5  = 0

                                           x  = 3,5

Vậy A đạt GTLN là 0,5 khi x = 3,5

B = - | 1,4 - x | - 2

Vì | 1,4 - x  | > = 0

=> B = - | 1,4 - x | - 2 < = - 2

Dấu ( = ) xảy ra khi : | 1,4 - x | = 0

                                    1,4 - x = 0

                                           x  = 1,4

Vậy B đạt GTLN là -2 khi x = 1,4

8 tháng 9 2016

A vì cái trị tuyệt đối ý nó luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ý nên A luôn bé hơn hoặc bằng 0,5 ý vậy GTLN của A là 0,5 ý

B vì âm trị tuyệt đối luôn bé hơn hoặc bằng 0 ý nên B luôn bé hơn hoặc bằng -2 ý vậy GTLN của A là -2 ý

25 tháng 1 2016

dấu trị tuyệt đối hay dấu ngoặc zậy

nếu là dấu trị tuyệt đối thì =2

25 tháng 1 2016

x= 3,5

ai cx sai cả

15 tháng 5 2016

Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0

Có 2 trường hợp:

TH1: x-0.2=1.6

=> x=1.6+0.2=1.8

TH2: x-0.2=-1.6

=> x=-1.4

b/ Có 2 trường hợp:

TH1:x-1.5=0=>x=1.5

TH2: 2.5-x=0=> x=2.5

Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)

=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5

          b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)

Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4

5 tháng 7 2017

a) Ta có: \(\left|x-3,5\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|x-3,5\right|\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 3,5

Vậy MAX A = 0,5 khi x = 3,5

b) Ta có : \(\left|1,4-x\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|-2\le-2\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,4

Vậy MAX B = -2 khi x = 1,4

13 tháng 6 2017

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Ta có \(\left|x-3,5\right|\)\(\ge\)0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 0,5-\(\left|x-3,5\right|\)\(\le\)0,5 Với mọi x

\(\Rightarrow Amax\) =0,5 khi x-3,5=0

\(\Leftrightarrow\) Amax=0,5 khi x=3,5

B thì tương tự

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)

\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)

\(\Leftrightarrow x=-0,625\)

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)

\(\Leftrightarrow14x+42=38\)

\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)

15 tháng 6 2018

bn ghi rõ đâu bài ra chứ mk ko bt câu nào là GTNN câu nào là GTLN đâu

15 tháng 6 2018

giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất

11 tháng 9 2017

a/ \(\left|-x\right|=1,5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

b/ \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=2\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

c/ \(\left|0,5-x\right|=\left|-0,5\right|\)

\(\left|0,5-x\right|=0,5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0,5-x=0,5\\0,5-x=-0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

11 tháng 9 2017

Cảm ơn bn nha.haha

22 tháng 1 2018

a, => (-2)^x = -(2^2)^6.(2^3)^15 

=> (-2)^x = -2^12.2^15 = -2^27 = (-2)^27

=> x = 27

b, Vì |x+5| và (3y-4)^2012 đều >= 0 

=> |x+5|+(3y-4)^2012 >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x+5=0 và 3y-4=0 <=> x=-5 và y=4/3

c, => (2x-1)^2+|2y-x| = 12-5.2^2+8 = 0

Vì (2x-1)^2 và |2y-x| đều >= 0

=> (2x-1)^2+|2y-x| >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> 2x-1=0 và 2y-x=0 <=> x=1/2 và y=1/4

Tk mk nha