Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có : \(4x=5y=>\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)
Từ \(\frac{x}{5}=\frac{5}{6}=>x=\frac{25}{6}\)
Từ \(\frac{y}{4}=\frac{5}{6}=>y=\frac{10}{3}\)
`@` `\text {dnammv}`
Ta có:
`x` và `y` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `5`
`-> x=5/y` `(1)`
`y` và `z` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `3`
`-> y=3/z` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`-> x=5/(3/z)`
`x=5*z/3 = 5/3*z`
Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `5/3.`
x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 5 nên y=5/x
y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 3 nên y=3/z
=>5/x=3/z
=>3x=5z
=>x=5/3z
=>x và z tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ 5/3
a) Do x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên hệ số tỉ lệ:
a= xy= 8.15 = 120
b) xy =120 ---> 120/x
em mới lớp 6 học sách mới cũng có vài bài tập dạng kiểu này nếu sai cho em xin lỗi
a: x=2y
nên y=2/x
yz=-3
\(\Leftrightarrow z\cdot\dfrac{2}{x}=-3\)
\(\Leftrightarrow2z=-3x\)
Bài 1:
Giải:
Vì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y nên ta có:
\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\) và \(x+y=14\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)
+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)
+) \(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(8;6\right)\)
Bài 2:
Giải:
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(6x=8y\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\) và \(2x-3y=10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{18}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)
+) \(\frac{x}{8}=-5\Rightarrow x=-40\)
+) \(\frac{y}{6}=-5\Rightarrow y=-30\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-40;-30\right)\)
1/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 3,4
=> \(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\) và x+y = 14
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:
\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=\(\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}\)=\(\frac{\frac{14}{7}}{12}\)=24
\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=24 => x = 8
\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=24 => y = 6
Vậy x = 8 ; y =6
2/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 6;8
=> \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\) và 2x-3y = 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{2x-3y}{2.\frac{1}{6}-3.\frac{1}{8}}\)=\(\frac{\frac{10}{-1}}{24}\)=\(\frac{-5}{12}\)
\(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> x = \(\frac{-5}{72}\)
\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> y = \(\frac{-5}{96}\)
Vậy x= \(\frac{-5}{72}\)
y = \(\frac{-5}{96}\)
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
Khi x = 7 thì y = 10 ta có: 10 = a/7⇒a = 10.7 = 70
a) Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x được tính bằng cách lấy giá trị của y khi x = -4 và chia cho giá trị của x. Ta có: Hệ số tỉ lệ nghịch = y / x = 18 / (-4) = -4.5
b) Để biểu diễn y theo x, ta có thể sử dụng công thức tỉ lệ nghịch: y = k / x Trong đó k là hằng số tỉ lệ. Với giá trị của y khi x = -4, ta có: 18 = k / (-4) Từ đó, ta có k = -72. Vậy biểu diễn y theo x là: y = -72 / x
c) Để tính giá trị của y khi x = -8, ta thay x = -8 vào biểu diễn y theo x: y = -72 / (-8) = 9 Để tính giá trị của y khi x = 20, ta thay x = 20 vào biểu diễn y theo x: y = -72 / 20 = -3.6
d) Để tính giá trị của x khi y = -12, ta thay y = -12 vào biểu diễn y theo x: -12 = -72 / x Từ đó, ta có x = 6 Để tính giá trị của x khi y = 3.6, ta thay y = 3.6 vào biểu diễn y theo x: 3.6 = -72 / x Từ đó, ta có x = -20