Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chế tạo cơ khí bao gồm các khâu: chuẩn bị chế tạo, gia công, lắp ráp, kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
Các phương pháp gia công thường dùng là tiện, phay, khoan,...
- Bản chất: Dùng máy ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước thoe yêu cầu. Gia công áp lực không làm thay đổi khối lượng và thành phần vật liệu.
- Ưu điểm: Dập thể tích đễ cơ khí hóa và tự động hóa.Phôi tạo thành có độ chính xác cao. Tiết kiệm đực kim loại và giảm chi phí gia công cắt gọt.
- Nhược điểm: Không chế tạo được vật thể có hình dạng phức tạp hoặc quá lớn, vật liệu có tính dẻo kém, rèn tự do cho độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.
- Bản chất: Dùng máy ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước thoe yêu cầu. Gia công áp lực không làm thay đổi khối lượng và thành phần vật liệu.
- Ưu điểm: Dập thể tích đễ cơ khí hóa và tự động hóa.Phôi tạo thành có độ chính xác cao. Tiết kiệm đực kim loại và giảm chi phí gia công cắt gọt.
- Nhược điểm: Không chế tạo được vật thể có hình dạng phức tạp hoặc quá lớn, vật liệu có tính dẻo kém, rèn tự do cho độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.
Yêu cầu ngành đào tạo của những người thực hiện nhóm công việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực:
- Công nghệ kĩ thuật cơ khí
- Công nghệ kĩ thuật thủy lực
- Công nghệ hàn
- Công nghệ sơn
- Đại học Bách khoa Hà Nội: trường có rất nhiều khoa như kĩ thuật điện, kĩ thuật điện tử - viễn thông, kỹ thuật cơ khí, ...
- Đại học công nghệ Hà Nội: trường có các khoa như cơ kỹ thuật, công nghệ kĩ thuật xây dựng, vật lý kĩ thuật, ...