Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=\frac{\sqrt{x-\sqrt{4\left(x-1\right)}}+\sqrt{x+\sqrt{4\left(x-1\right)}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}.\left(1-\frac{1}{x-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x^2-4x+4}}.\frac{x}{x-1}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}.\frac{x}{x-1}\)
\(=\frac{\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\sqrt{x-1}+1}{x-2}.\frac{x}{x-1}\)
Nếu \(x\ge2\) thì
\(Q=\frac{\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1}{x-2}.\frac{x}{x-1}=\frac{2x\sqrt{x-1}}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}\)
Nếu \(x< 2\) thì \(Q=\frac{1-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+1}{x-2}.\frac{x}{x-1}=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
Cảm ơn bạn nhiều nhưng mình thấy \(1-\frac{1}{x-1}=\frac{x-2}{x-1}\) mà bạn sao lại bằng \(\frac{x}{x-1}\)được
a, A\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{x-1}{\sqrt{x}}\) ĐK x>0 ;\(x\ne1;x\ne-1\)
\(A=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)
\(A=\frac{4x\sqrt{x}}{x-1}.\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)=\(\frac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)
b, Để A =2 \(\Rightarrow\frac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}=2\Rightarrow4x^2=2\left(x-1\right)^2\)
<=> \(4x^2=2x^2-4x+2\)
<=> \(2x^2+4x-2=0\)
<=> \(x^2+2x-1=0\)
\(\Delta=1^2-1.\left(-1\right)\) = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=-1-\sqrt{2}\left(loại\right)\\x_2=-1+\sqrt{2}\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy x=\(-1+\sqrt{2}\)thì A =2
c, Thay x =\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)=2
=>A = \(\frac{4.2^2}{\left(2-1\right)^2}=16\)
Vậy A=16 thì x=\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
ĐK x khác 4 và x không âm
\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{4-x}\\ =\frac{8\sqrt{x}+4x}{4-x}\\ =\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
2. Xem tại đây
1. \(P=\frac{1}{\sqrt{x.1}}+\frac{1}{\sqrt{y.1}}+\frac{1}{\sqrt{z.1}}\)
\(\ge\frac{1}{\frac{x+1}{2}}+\frac{1}{\frac{y+1}{2}}+\frac{1}{\frac{z+1}{2}}\)
\(=\frac{2}{x+1}+\frac{2}{y+1}+\frac{2}{z+1}\ge\frac{2.\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z+3}=\frac{18}{3+3}=3\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)
1 ) có cách theo cosi đó
áp dụng cosi cho 3 số dương ta có \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{x}}\times\frac{1}{\sqrt{x}}\times x}=3\sqrt[3]{1}=3\)(1)
\(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+y\ge3\)(2)
\(\frac{1}{\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{z}}+z\ge3\)(3)
cộng các vế của (1),(2),(3), đc \(2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\right)+\left(x+y+z\right)\ge9\Rightarrow2P+3\ge9\Rightarrow P\ge3\)
minP=3 khi x=y=z=1