K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Ví dụ 1: Vào ban đêm, không có trăng, sao hay đèn, ta không nhìn thấy được các vật xung quanh ta vì không có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.

Ví dụ 2: Đặt 1 bóng đèn sáng hoặc 1 cây nến trong hộp kín, mắt ta không nhìn thấy được bóng đèn hay cây nến vì ánh sáng này không truyền đến được mắt ta

24 tháng 4 2022

C

24 tháng 4 2022

câu C nha

16 tháng 11 2021

a

16 tháng 11 2021

A

1 tháng 12 2021

Điều kiện cần để mắt nhìn thấy một vật là: vật phát ra ánh sáng hoặc vật được chiếu sáng.

23 tháng 11 2021

cái này bạn xem SGK nha

23 tháng 11 2021

Lười làm quá :<

1 .Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.2 .Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.     B. Theo đường gấp...
Đọc tiếp

1 .Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

2 .Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                  C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

2
18 tháng 11 2021

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                  C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

18 tháng 11 2021

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khiA. Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

A. Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn, lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương, nhỏ hơn vật.

Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 35. Khi đó giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:

A. 70 B. 50 C. 30 D. 15

Câu 5: Tại sao ở các khúc cua hẹp người ta lại lắp gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng ?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn. B. Vì các gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn.

C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?

A. Gương cầu lõm biến chùm song song thành hội tụ.

B. Gương cầu lõm biến chùm phân kỳ thành chùm hội tụ.

C. Gương cầu lõm biến chùm song song thành chùm phân kỳ .

D. Gương cầu lõm biến chùm hội tụ thành chùm song song.

Câu 7: Trong môi trường ………………….…….ánh sáng truyền đi theo………………..

Câu 8: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa …………….và ……………………tại điểm tới.

 

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9: Bóng tối và bóng nửa tối là gì?

Tại sao trong lớp học đặt nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau?

Câu 10: Một điểm sáng M đặt trước gương phẳng như hình vẽ bên.

a) Vẽ ảnh M’ của M tạo bởi gương.

b) Vẽ một tia tới xuất phát từ M cho tia phản xạ đi qua điểm N.

c) Xác định vùng đặt mắt để thấy ảnh của điểm sáng M.

Câu 11: Một người đứng trước một gương phẳng và cách gương 2m quan sát thấy trong gương ảnh của một quyển sách cách mình 3m. Hỏi quyển sách cách người đó bao xa? Vì sao? (Biết người đó, quyển sách và ảnh của quyển sách cùng nằm trên một đường thẳng)

Câu 12: Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi

0
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khiA. vật phát ra ánh sáng.                                              B. vật được chiếu sáng.          C. có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.                    D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2:  Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy.                                 B.  Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt...
Đọc tiếp

Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi

A. vật phát ra ánh sáng.                                              B. vật được chiếu sáng.          

C. có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.                    D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

Câu 2:  Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.                                 B.  Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

C. Mặt trời.                                                     D.  Đèn ống đang sáng.

Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?

A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.    

B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.    

C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.             

D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.

Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt  gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A.  400                         B.  800                         C.  500                         D.  200

Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? 

A. Nhỏ hơn vật.        B. Bằng vật.                  C. Lớn hơn vật.           D. Không xác định được. 

Câu 6:  Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường gì?

A. Đường thẳng.                                             B. Đường cong.

C. Đường gấp khúc.                                        D. Không cố định theo đường nào.

3
18 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.A

4.D

5.C

6.A

18 tháng 11 2021

Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi

A. vật phát ra ánh sáng.                                              B. vật được chiếu sáng.          

C. có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.                    D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

Câu 2:  Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.                                 B.  Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

C. Mặt trời.                                                     D.  Đèn ống đang sáng.

Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?

A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.    

B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.    

C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.             

D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.

Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt  gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A.  400                         B.  800                         C.  500                         D.  200

Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? 

A. Nhỏ hơn vật.        B. Bằng vật.                  C. Lớn hơn vật.           D. Không xác định được. 

Câu 6:  Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường gì?

A. Đường thẳng.                                             B. Đường cong.

C. Đường gấp khúc.                                        D. Không cố định theo đường nào.

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật.A. Khi mắt ta hướng vào vật                     B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vậtC. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta        D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xảy ra ?  A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất  B. Khi Mặt Trăng bị đám mây che khuấtC. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng    ...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật.

A. Khi mắt ta hướng vào vật                     

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta        

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xảy ra ?  

A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất  

B. Khi Mặt Trăng bị đám mây che khuất

C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng              

D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần

Câu 3. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?

A. Gương phẳng       B. Gương cầu lồi      C. Gương cầu lõm    D. Không gương nào

Câu 4. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh ảo bằng vật.                               D. Ảnh thật bằng vật.

Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh thật bằng vật.                              D. Ảnh ảo bằng vật.

Câu 7. Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?

            A. Quyển sách.                     B. Cái bút.                 C. Ngọn lửa.              D. Cái bàn.

Câu 8. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 700. Tìm giá trị góc tới?

            A. 700                                                 B. 600                                 C. 450                                 D. 350

Câu 9. Nếu điểm S cách gương phẳng 7cm thì ảnh S của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng bao nhiêu cm?

            A. 14 cm                                B. 15 cm                    C. 16 cm                    D. 7 cm

 Câu 10. Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn  5cm. Ảnh  ảo S’ của S bây giờ sẽ cách S bao nhiêu cm?

            A. 20cm                                B. 40cm                    C. 15cm                     D. 25cm

3
12 tháng 11 2021

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật.

A. Khi mắt ta hướng vào vật                     

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta        

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xảy ra ?  

A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất  

B. Khi Mặt Trăng bị đám mây che khuất

C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng              

D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần

Câu 3. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?

A. Gương phẳng       B. Gương cầu lồi      C. Gương cầu lõm    D. Không gương nào

Câu 4. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh ảo bằng vật.                               D. Ảnh thật bằng vật.

Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh thật bằng vật.                              D. Ảnh ảo bằng vật.

Câu 7. Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?

            A. Quyển sách.                     B. Cái bút.                 C. Ngọn lửa.              D. Cái bàn.

Câu 8. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 700. Tìm giá trị góc tới?

            A. 700                                                 B. 600                                 C. 450                                 D. 350

Câu 9. Nếu điểm S cách gương phẳng 7cm thì ảnh S của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng bao nhiêu cm?

            A. 14 cm                                B. 15 cm                    C. 16 cm                    D. 7 cm

 Câu 10. Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn  5cm. Ảnh  ảo S’ của S bây giờ sẽ cách S bao nhiêu cm?

            A. 20cm                                B. 40cm                    C. 15cm                     D. 25cm

12 tháng 11 2021

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật.

A. Khi mắt ta hướng vào vật                     

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta        

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xảy ra ?  

A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất  

B. Khi Mặt Trăng bị đám mây che khuất

C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng              

D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần

Câu 3. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?

A. Gương phẳng       B. Gương cầu lồi      C. Gương cầu lõm    D. Không gương nào

Câu 4. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh ảo bằng vật.                               D. Ảnh thật bằng vật.

Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì?

            A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.                          B. Ảnh ảo lớn hơn vật.

            C. Ảnh thật bằng vật.                              D. Ảnh ảo bằng vật.

Câu 7. Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?

            A. Quyển sách.                     B. Cái bút.                 C. Ngọn lửa.              D. Cái bàn.

Câu 8. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 700. Tìm giá trị góc tới?

            A. 700                                                 B. 600                                 C. 450                                 D. 350

Câu 9. Nếu điểm S cách gương phẳng 7cm thì ảnh S của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng bao nhiêu cm?

            A. 14 cm                                B. 15 cm                    C. 16 cm                    D. 7 cm

 Câu 10. Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn  5cm. Ảnh  ảo S’ của S bây giờ sẽ cách S bao nhiêu cm?

            A. 20cm                                B. 40cm                    C. 15cm                     D. 25cm

7 tháng 1 2022

Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau:

A.Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.

C. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

D. Vật sáng cũng là nguồn sáng.

7 tháng 1 2022

d