K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

n-3 chia het n-3

3(n-3)chia hết n-3

3n-9 chia het n-3

3n+15 chia het n-3

suy ra 24 chia het n-3 

n-3 thuộc ước của 24

n-3 thuộc 1;2;3;6;8;12;24 

n thuộc 4;5;6;9;11;15;27

8 tháng 11 2017

c, n-3 chia hết cho 15

=> n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=> n={4;6;8;18}

8 tháng 11 2017

a, 5n+9 chia hết cho n+1

<=> 5n+1+9 chia hết cho n+1

Mà 5n+1 chi hết cho n+1 

=> 9 chia hết cho n+1

<=> n+1 thuộc Ư(9)={1;3}

=> n={0;2}

30 tháng 6 2015

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\text{a) }n;\text{ }n+1;\text{ }n+2\text{ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.}\)

\(\Rightarrow A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\text{ chia hết cho 3}\)

\(\text{b) Để A chia hết cho 15 thì A cần chia hết cho 5 (vì A luôn chia hết cho 3)}\)

\(\Rightarrow\text{1 trong 3 số }n;n+1;n+2\text{ phải chia hết cho 5.}\)

\(\Rightarrow n;n+1;n+2=5\text{ hoặc 10}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;5;8;9\right\}\)

10 tháng 2 2016

tui tui giải cho

10 tháng 2 2016

mk moi hoc lop 5 thoi

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

22 tháng 7 2015

n+3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n ( vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(3\right)\)

=> n \(\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

n+8 chia hết cho n

=> 8 chia hết cho n (vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(8\right)\)

=> n \(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

n+3 chia hết cho n+1

=> n+2 chia hết cho n

=> 2 chia hết cho n(vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!