Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có n + 21 = n + 40
2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1
Mà 2n-1 chia hết 2n-1
=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1
=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}
TH1: 2n-1 =1 => n=1
TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)
TH3: 2n-1 = 3 => n=2
TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)
Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1
=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1
4.(n-1) - 3 chia hết cho n - 1
mà 4.(n-1) chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha
b) ta có: 5n -8 chia hết cho 4-n
=> 12 - 20 + 5n chia hết cho 4 -n
12 - 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
mà 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
=> 12 chia hết cho 4-n
=> ...
Ta có: 3n+5⋮n+1.
(3n+3)+2⋮n+1.
3(n+1)+2⋮n+1.
mà 3(n+1)⋮n+1
⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.
Ta lập bảng xét giá trị
n+1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -2 | 0 | -3 | 1 |
Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)
TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1
3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1
3n- 5 - 3n-3:hết cho n+1
2:hết cho n+1 =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}
thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra
3n+1 chia hết 11-n
<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)
<=>12 chia hết 11-n
=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}
Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}
Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}
Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình
\(6n+5=2\left(3n-1\right)+7\)
\(2\left(3n-1\right)\)chia hết cho \(3n-1\)nên 7 chia hết cho \(3n-1\)
Do đó \(3n-1\)nhận các giá trị \(7;1;-1;-7\)
Do đó n nhận các giá trị \(\frac{8}{3};\frac{2}{3};0;-2\)
Vì \(n\in N\)nên chỉ nhận giá trị là 0
Vậy \(n=0\)
a: -5 là bội của n+1
=>\(-5⋮n+1\)
=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)
=>\(3n+6⋮n\)
=>\(6⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(6\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .
\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)
\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)
\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)
Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)
Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn
\(n\left(n+1\right)=6\)
Có \(6=1.6=2.3=3.2=6.1\)
Mà n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, n < n+1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow n=2\)
Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.
Từ đề bài suy ra $n;n+1$ là cặp ước của 6
Mà $n;n+1$ là 2 số nguyên liên tiếp
$6=2.3=(-3).(-2)$
$n+1>n$
Nên có 2 trường hợp $n+1=3;n=2$ và $n+1=-2;n=-3$
Vậy $n∈{-3;2}$