Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3
Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3
Suy ra 7 chia hết cho n-3
Suy ra n-3 thuộc ước của 7
Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}
Suy ra n thuộc{4;2;10;-4}
Vậy _______________________
b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4
Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4
Suy ra n+4 thuộc ước của 11
Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}
Suy ra n thuộc {-3;-5;7;-15}
Vậy ________________
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
a) (5n+7).(4n+6) = 2.(5n+7).(2n+3)
Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2 với n thuộc N
b)(8n+1).(6n+5)
ta có
8n là số chẳn
=>8n+1 là số lẽ
hay 8n+1 không chia hết cho 2
lại có:
6n là số chẵn
=>6n+5 là số lẽ
hay 6n+5 không chia hết cho 2
suy ra (8n+1).(6n+5) không chia hêt cho 2 với n thuộc N
a)Ta có:(5n+7)(4n+6)=2.(5n+7)(2n+3) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N(đpcm)
b)Do 8n là số chẵn với mọi n thuộc N=>8n+1 là số lẻ
Tương tự 6n+5 cũng là số lẻ
Mà tích 2 số lẻ là 1 số lẻ
Do tích 2 số lẻ không chia hết cho 2 nên
(8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
a,
Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1
=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)
=>2n=(0,-2,2,4)
=>n=(0,-1,1,2)
Vậy n=0,-1,1,2
a) ta thấy 4n đã chia hết cho n rồi => muốn biểu thức chia hết cho n <=> 5 chia hết cho n <=> n thuộc Ư(5) <=> n thuộc (+-1;+-5)
b) \(n^2-7=n^2-9+2=\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2\). ta thấy (n-3)(n+3) đã chia hết cho n+3 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n+3 <=> 2 chia hết cho n+3 <=> n+3 thuộc Ư(2)<=> n+3 thuộc (+-1; +-2)
đến đây lập bảng tìm n nha. kết quả: n thuộc (-2;-4;-1;-5)
c) dễ thấy n+3 chia cho n^2-7 dư n+3 => muốn chia hết thì n+3=0 <=> n=-3