K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình tìm trước rồi giải thích sau:

Câu nhân hóa:

Những cậu tre bá vai nhau học.

Giải thích: Ở đây, tre được nhân hóa là cậu. Hành động của chúng là bá vai nhau học. Nhưng ở goài đời thật, tre không thể bá vai và học, thế nên ở đây đã dùng biện pháp nhân hóa khiến tre đã như là một con người.

Câu so sánh:

    Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con

                                           (So sánh hơn kém)

Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.

11 tháng 4 2016

làm cho câu văn của đoạn văn, đoạn thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn và cảm xúc hơn

haha

26 tháng 4 2016

Ngôi trường của em mang tên Nguyễn Văn Trỗi. Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp. Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát. Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn. Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên. Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị. 
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”. 
- Nhân hóa: từ “vui tươi”. 

26 tháng 4 2016

Quê em là một vùng nông thôn hẻo lánh và yên bình. Mỗi buổi chiều, từng đàn cò trắng bay dập dờn như đang múa vui trên nền cảnh quê hương bao la, bát ngát. Trên cánh đồng, những chị Lúa gối lên nhau thì thầm nói chuyện với gió. Ông Mặt Trời toả những tia nắng dịu dàng của buổi chiều vào cảnh vật. Dòng sông như ánh lên lấp lánh ánh vàng của mặt trời. Những chú trâu nằm thung thăng gặm cỏ trên đê. Em rất yêu quý buổi chiều trên quê em.

10 tháng 9 2016

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. 
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. 
*ồn như vỡ chợ: so sánh 
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật. 
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc) 
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

20 tháng 3 2019

Mỗi buổi sáng ,tôi thường theo ông ra vườn hoa chơi.Vườn hoa đó do chính ông tôi vun trồng bao năm nay .Buổi sớm ,những cô họa mi hót líu lo chào nắng mới.Ông mặt trời còn ngái ngủ nên những tia nắng không gay gắt mà ấm áp dịu dàng .Những giọt sương tựa như những em bé tinh nghịch đùa tên những chiếc lá xanh biếc . Tôi vươn vai hít thở bầu không khí trong lành.Bụi hoa hồng gai đã nở hoa đỏ chói thật đẹp ,những dàn hoa dâm bụt cũng khoe sắc.Ở đây ,tôi thấy thanh bình đến lạ .Chú thích :
Nhận hóa :cô họa mi hót líu lo chào nắng mới.,Ông mặt trời còn ngái ngủ
So sánh :Những giọt sương tựa như những em bé tinh nghịch đùa tên những chiếc lá xanh biếc

1 tháng 4 2016

hè như một bãi quãi chè,chè mát hè mát ,thạt tuyệt vờihihi

19 tháng 4 2016

các bn ơi giúp mk với

 

19 tháng 4 2016

bài nào mới được chứ

 

12 tháng 8 2018

chà! mùa hè sao trôi qua nhanh vậy ta. thấm thoắt đã đến ngày đi học rùi. hôm nay là buổi sớm thứ 2, không khí thật khang trang, mọi vật như khoác trên mình một hình tượng mới để chuẩn bị cho một tuần học đầu tiên đc vui vẻ và thành công. những bông hoa mười giờ nhỏ bé đã bắt đầu khoe sắc chào đón học sinh. bác bàng già ngày nào đã thay một màu áo mới. trông xa, nó như một ngọn nến xanh khổng lồ được thắp sáng trên bầu trời cao xanh.cây phượng hoa đỏ tháng năm đã tàn lụi những sắc đỏ. hàng ghế đá cx như sống lại bởi sự lau chùi sạch sẽ. tất cả của ngày đầu tuần thật tươi đẹp để đem lại nhiều may mắn cho cả tuần học mới.

27 tháng 4 2016

Tra mạng cho nhanh nha bnok

18 tháng 3 2017

Những người dân trên biển luôn phải lao động gian khổ , khó khăn cũng như rất nguy hiểm . Nhưng có 1 người làm em khâm phục là Châu Hòa Mãn -anh hùng đảo Cô Tô . Châu Hòa Mãn là 1 thanh niên khỏe mạnh . Anh có bắp thịt cuồn cuộn . Giọng nói trầm ấm cùng tác phong hòa nhã , thân thiện nên trông anh càng dễ mến . Hòa Mãn cũng như những người dân khác , hằng ngày anh ra khơi . Có hôm được mẻ cá nào lớn thì về nhà sớm để vợ chồng cùng ăn.Nhưng cũng có hôm anh đi tận mừoi ngày . Anh bảo :Đi khơi xa phải cho nước ngọt vào sạp dể dành uống chứ không được vo gạo nấu cơm .Nghe anh nói thế tôi càng thương anh hơn thương cho ngư dân nghèo , chất phác . Thế là anh được mệnh danh là anh hùng lao động nghành như nghiệp , thật đáng khâm phục

21 tháng 3 2019

nghành như nghiệp là gì vậy bn

 

20 tháng 4 2016

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.

20 tháng 4 2016

Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt. Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc đời.Tháng giêng ngon như cặp môi hồng, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào cưỡng chế được,cái vẻ đẹp , hương sắc ngắn ngủi của nó.

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người b, Đường vô sứ nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa...
Đọc tiếp

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :

a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người 

b, Đường vô sứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 

c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa ngát hương là người chị , người  em của chúng tôi ,.............

Bài 2 , viết 1 đoạn văn tả về 1 em bé trong đó có sử dụng phép só sánh , và nêu tác dụng phép so sánh mà em đã sử dụng 

bài 3 cảm nghĩ của em về người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi

Bài 4  Nêu tác dụng của quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

3
14 tháng 2 2016

cấm dùng từ help me

18 tháng 3 2016
Câu 1. Nêu phạm vi ngữ nghĩa của từ "văn hóa"Ngữ nghĩa của từ văn hóa:- Văn hóa là khái niệm chỉ khía cạnh tinh thần.- Văn hóa dân tộc là những thành tựu vật chất và tinh thần của một dân tộc- Văn hóa là học vấn và tri thức của một con người.- Văn hóa còn là cách ứng xử thể hiện sự hiểu biết và cách nhận thứ cao. Câu 3. Nêu định nghĩa về văn hóa được sử dụng rộng rãi hiện nayVăn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.Câu 4. Nêu một vài nguyên tắc trong nghiên cứu văn hóa.1. Văn hóa học- Là khoa học nghiên cứu về các vấn đề vă hóa của một địa phương, dân tộc hay cả nhân loại2. Các chuyên nghành.- Văn hóa đại cương (vấn đề văn hóa)- Địa lý văn hóa (nghiên cứu dưới góc độ đất đai)- Lịch sử (nghiên cứu trong tiến trình lịch sử)- Cơ sở (một nền văn hóa bao gồm sử và địa văn hóa, bảo tồn và phát triển văn hóa)- Văn hóa là đặc trưng của con người nên phải được truền dạy và tiếp thu.- Văn hóa giúp cải thiện cuộc sống, tâm hồn ra khỏi những hệ lụy tầm thường của vật chất. (không đồng nhất ở mọi nơi, mọi lúc và mọi vần đề)- Cần có thái độ tôn trọng và khoan dung vì văn hóa là chìa khóa của sự hòa nhập.Câu 5. Có mấy loại hình văn hóa nhân loại? Đó là những loại hình văn hóa nào?- Có hai loại hình văn hóa nhân loại là loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và loại hình văn hoá gốc du mục.Câu 6. Cho biết về sự khoanh vùng địa lý của văn hóa gốc du mục và văn hóa gốc nông nghiệp.Văn hóa du mục: Tây Bắc Châu Âu và Bắc Trung Quốc, phía nam sông Dương Tủ, TQVăn hóa gốc nông nghiệp: Chỉ có ở vủng nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á cổ, Đông TQ, Okinawa, Bang Asem Ấn Độ..- Giữa hai vùng văn hóa có sự chuyển tiếp giữa Tây Nam Á, Đông Bắc Ấn, Đông Bắc Á và Siberia.- Xác định theo phân vùng văn hóa trong quá khứ thì văn hóa du mục hiện nay chỉ còn ở vùng chuyển tiếp. Ngày nay văn hóa du mục đã bi thay thế ở phương Tây.
18 tháng 3 2016

Bỏ câu 2 nhé