K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A+B=A-B

=>B=A-B

=>B+B=0

=>2*B=0

=>B=0

=>A+0=A-0

=>0A=0

=>A=0

Vậy A và B đều bằng 0

tích nha

4 tháng 4 2016

A thuộc Z

B=0

4 tháng 4 2016

a=một số tự nhiên bất kì

b=0

9 tháng 4 2017

a = bất kì số tự nhiên ( không giới hạn )

b = 0 - Bởi vì - 0 hay + 0 vẫn ra kết quả số bị trừ ( số hạng kia )

11 tháng 4 2017

Ta có 2 trường hợp 

trường hợp 1 : a thuộc n , b=0

trường hợp 2 : a,b = 0

a=0 

b=0

k cho mình nhé

Đề bài: Tìm 3 giá trị của a là những số thập phân sao cho \(9,7< a< 9,8.\)

Trả lời:

Để tìm được 3 giá trị số thập phân a thì ta phải nhớ lại công thức so sánh 2 số thập phân (vì so sánh 3 hay nhiều số thập phân hơn nữa cũng tương tự như thế):

+ Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:

- So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn ... đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

Áp dụng theo công thức trên, ta tìm 3 giá trị số thập phân a. Theo yêu cầu đề bài, ta thấy a > 9,7 và a < 9,8. Mà các số thập phân lớn hơn 9,7 và nhỏ hơn 9,8 là: 9,71; 9,72; 9,73; 9,74; .....

Vậy: 3 giá trị số thập phân a có thể là: 9,71; 9,72; 9,73.

Còn nhiều số thập phân a nữa nhưng ko viết nổi.

Chúc bn học tốt.

bạn gửi lại đpá án đi. mình lỡ bấm sai rồi. sorry

Chuyển vế là thấy ngay b = 0, vậy a + 0 = a – 0 thì a là bao nhiêu chẳng được, kể cả a là số âm

Chuyển vế là thấy ngay b = 0, vậy a + 0 = a – 0 thì a là bao nhiêu chẳng được, kể cả a là số âm

tích nha

3 tháng 3 2016

a và b đều bằng 0

3 tháng 3 2016

a=0

b=0

6 tháng 4 2017

Ta có : a + b =  a - b

=> a + b + a - b = 0

=> 2a = 0

=>  = 0

Thay a = 0 vào ta có 0 + b = 0 - b

=> 2b = 0

=> b = 0 

6 tháng 4 2017

8 + 1 = 10 - 1

Chúc bạn học giỏi

7 tháng 4 2019

a + b = a – b

Ta thấy : b = 0 thì a + 0 = a – 0 = a

Vậy : a là số bất kỳ, còn b = 0

20 tháng 4 2016

a= số tự nhiên bất kì

b=0

5 tháng 4 2016

a = 1 số tự nhiên bất kì

b = 0