K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.

Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A

Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.

=> Lớp A có số học sinh là:

102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)

Lớp B có số học sinh là:

32 : 8/9 = 36 (học sinh)

Lớp C có số học sinh là:

32 x 17/16 = 34 (học sinh)

19 tháng 3 2017

A = 32 h/s

B= 36 h/s

C = 34 h/s

13 tháng 9 2020

Có:  nA + nB = n(A hợp B) + n(A giao B)

=> nA + nB = 7 + nB/2

=> 2nA + nB = 14

Vì n(A giao B) = nB/2 nên nA > nB/2 => 2nA > nB => 14 > 2nB => nB < 7

Mà nB/2 là số tự nhiên nên nB là số chẵn 

\(\Rightarrow\left(nA,nB\right)=\left(7;0\right),\left(6;2\right),\left(5;4\right),\left(4;6\right)\)

Lúc này n(A giao B) lần lượt là 0; 1; 2; 3 ---> thỏa đề

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

Lời giải:

Ta sử dụng công thức sau:

$|A\cup B|=|A|+|B|-|A\cap B|$. Theo đề bài:

$|A\cup B|=7$

$|A\cap B|=\frac{|B|}{2}$

Do đó: $7=|A|+2|A\cap B|-|A\cap B|=|A|+|A\cap B|$

Mà $|A|\geq |A\cap B|$ nên $7\geq 2|A\cap B|\Rightarrow |A\cap B|\leq 3,5$. Ta xét các TH sau:

$|A\cap B|=3\Rightarrow |A|=4; |B|=6$

$|A\cap B|=2\Rightarrow |A|=5; |B|=4$

$|A\cap B|=1\Rightarrow |A|=6, |B|=2$

$|A\cap B|=0$ thì $|A|=7; |B|=0$

5 tháng 7 2022