K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

14 tháng 7 2017

để A có giá trị là số nguyên thì (3n+9) phải chia hết cho(n-4)

n-4 chia hết cho n-4 

suy ra 3(n-4) cũng chia hết cho n-4

Vậy 3n-12 chia hết cho n-4

Suy ra (3n+9)-(3n-4) chia hết cho n-4

suy ra 13 chia hết cho n-4

n-4 thuộc tập hợp ƯC của 13

Bạn tự làm tiếp nhé!!!( lập bảng hay không đều được)

15 tháng 7 2017

cảm ơn ^-^

7 tháng 10 2023

Ta có:

\(\dfrac{8n+19}{4n+1}=\dfrac{8n+2+17}{4n+1}=\dfrac{2\left(4n+1\right)+17}{4n+1}=2+\dfrac{17}{4n+1}\)

Để bt nguyên thì \(\dfrac{17}{4n+1}\) phải nguyên:

\(\Rightarrow4n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Mà n phải nguyên nên:

\(\Rightarrow4n+1\in\left\{1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

Vậy: ...

7 tháng 10 2023

(8n + 19)/(4n + 1) = 2 + 17/(4n+1). Để (8n + 19)/(4n + 1) có giá trị là một số nguyên => 17 chia hết cho 4n + 1
=> 4n + 1 = 17 => n = 4
=> 4n + 1 = 1 => n = 0
(2 số -17; -4 loại vì n ra phân số)

31 tháng 1 2018

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

31 tháng 1 2018

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

22 tháng 11 2017

Đặt d=UCLN(2n+5;3n+7)

Ta có:

2n+5chia hết cho d =>3(2n+5)=6n+15 chia hết cho d

3n+7chia hết cho d =>2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d

=>d=1

vậy UCLN(2n+5;3n+7)=1 =>UC(2n+5;3n+7)=1

CHÚC BN LÀM BÀI TỐT NHÉ

22 tháng 11 2017

2n+5 va 3n+7

=(2n+5;n+2)

=(n+3;n+2)

=(1;n+2)

Vay uc(2n+5;3n+7)=1

10 tháng 6 2020

\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23n-46+46+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)

A là số nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\) là số nguyên <=> \(47⋮n-2\) hay \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{-47;-1;1;47\right\}\)

<=> \(n\in\left\{-45;1;3;49\right\}\)

Kết luận:...

10 tháng 6 2020

\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\)nguyên

=> \(47⋮n-2\)=> \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{\pm1;\pm47\right\}\)

n-21-147-47
n3149-45