Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4
Nếu n-3=-1 => n=2
Nếu n-3=1 => n=4
Nếu n-3=7 => n=10
Ta có : \(2n+1⋮n-3\)
\(=>2n-6+7⋮n-3\)
\(Do:2n-6⋮n-3\)
\(=>7⋮n-3\)
\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)
Nên ta có bảng sau :
n-3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 10 | 4 | -4 | 2 |
Vậy ...
n+11 chia hết cho n
n chia hết cho n =>11 chia hết cho n =>n thuộc ước của 11
Mà n thuộc N
=> n thuộc {1;11}
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a, n + 4 ⋮ n
Ta có : n ⋮ n
=> Để n + 4 ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :
Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì n + 4 ⋮ n .
b, 3n + 7 ⋮ n
Để 3n + 7 ⋮ n thì :
7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N
n ∈ { 1 ; 7 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì 3n + 7 ⋮ n .
c, 27 - 5n ⋮ n
Để 27 - 5n ⋮ n thì :
27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n ∈ N .
n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .
2n + 3 ⋮ n + 5
=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5
=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5
2(n + 5) ⋮ n + 5
=> 7 ⋮ n + 5
=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}
vậy_
b tương tự
Phải giải thích, làmvpheps tính đầy đủ nữa