K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT
4
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
18 tháng 11 2019
Với p = 2 thì 5p + 7 = 17 là số nguyên tố;
Với p > 2 mà p là số nguyên tố nên p là số lẻ , suy ra 5p cũng là số lẻ
=>5p+7 là số chẵn (loại)
Vậy p = 2
HN
3
1 tháng 8 2017
p=2 bn nhé
tk cho mk nha
mk ko có lời giải, chỉ tùy mà đưa ra đáp án
DB
1
DD
Đoàn Đức Hà
Giáo viên
23 tháng 10 2021
Với \(p=2\): \(5p+7=17\)là số nguyên tố (thỏa mãn).
Với \(p\ge3\): do \(p\)là số nguyên tố nên \(p\)là số lẻ do đó \(5p+7\)là số chẵn mà \(5p+7>2\)nên khi đó \(5p+7\)không là số nguyên tố.
NT
1
1 tháng 12 2014
Nếu p> 2 thì p luôn luôn là số lẻ => 5p là số lẻ => 5p+7 là số chẵn. Mà 2<7 => p \(\in\)Z-. Mà trong Z- ko có số nguyên tố => p\(\le\)2. Mà nếu p=2 thì 5p+7= 17( chon).Mà 2 là số nguyên tố nhỏ nhất nên p=2
KI
2
NT
0
Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố
Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).
Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.
Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố
Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).
Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.