Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có p = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1)
Với n = 2 thì p = 5
Với mọi n > 3 thì p là hợp số
Với n < 1 thì p < hoặc = 0
Vậy p = 5 <=> n = 2
Chắc không phải Tony Spicer đoán mò đâu,,,,,,,,,mà là đoán lụi í
p = n3 - n2 + n - 1 = (n3 - n2) + (n - 1) = n2(n - 1) + (n - 1) = (n2 + 1)(n - 1)
Để p là số nguyên tố ta xét các trường hợp:
+) Nếu n - 1 = 1 => n = 2
=> p = (22 + 1)(2 - 1) = 5.1 = 5 là số nguyên tố.( thỏa mãn )
+) Nếu n > 3 => n - 1 > 2
và n2 + 1 > 10
=> p có nhiều hơn 2 ước => p là hợp số (loại)
Vậy n = 2 thì p là số nguyên tố
Cho mình 1` đúng nha
dễ mà
n^3-n^2+n-1
=n^2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n^2+1)
do p là snt nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó=>n-1=1=>n=2
=>p=1(2^2+1)=5
vậy p=5
P=(n-1)(n mũ 2 +1)
để p nguyện tố:
1) n-1=1 suy ra n=2 và n mũ 2 +1 nguyên tố =5 (chọn) . p=5
2)n mũ 2 +1 =1 và ....
tương tự thôi
Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d
⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}
Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.
Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1
Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1
P=5. Khi đó n=2
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @