Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+99)+(x+100)=5555
=> 101x +5050 = 5555
=> 101x = 505
=> x = 505 : 101 = 5
Vậy, x = 5
b)1+2+3+4+...+x=820
=> ( x+1) x :2 = 820
=> (x+1)x = 1640
Mà 1640 = 40 . 41
=> x = 40 ( vì {x+1} - x = 1)
Vậy, x = 40
c) 3x+1 = 9.27=243
=> 3x+1 = 35
=>x + 1 = 5
=> x = 4
Vậy, x=4
d) x+2x+3x+...+99x+100x=15150
=> [( 100 + 1) x 100 :2 ] x = 15150
=> 5050x = 15150
=> x = 15150:5050 = 3
Vậy, x =3
e)(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550
=> 100x + 5050 = 205550
=> 100x = 205550 - 5050= 200500
=> x = 200500 : 100 = 2005
Vậy, x = 2005
f)3x+3x+1+3x+2=351
=> 3x + 3x . 3 + 3x x 9 = 351
=> 3x ( 1+3+9) = 351
=> 3x . 13 = 351
=> 3x = 351 :13=27 mà 27 = 33
=> x=3
Vậy, x=3
Tìm số nguyên x, biết:
1) -16 + 23 + x = - 16
7+x=-16
x=-16-7
x=-23
2) 2x – 35 = 15
2x=15+35
2x=50
x=50:2
x=25
3) 3x + 17 = 12
3x=12-17
3x=-5
x=-5/3
4) (2x – 5) + 17 = 6
2x-5=6-17
2x-5=-11
2x=-11+5
2x=-6
x=-6:2
x=-3
5) 10 – 2(4 – 3x) = -4
2(4-3x)=10-(-4)
2(4-3x)=14
4-3x=14:2
4-3x=7
3x=4-7
3x=-3
x=-3:3
x=-1
6) - 12 + 3(-x + 7) = -18
3(-x+7)=-18-(-12)
3(x+7)=-6
x+7=-6:3
x+7=-2
x=-2-7
x=-9
c) x.(1+2+3+4+...+100)=0
x.5050=0
x=0:5050=0
Vậy x=0
d) x.(1+2+3+4+5+...+100)=5050
x.5050=5050
x=1
Vậy x=1
e) x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+100=5050
(x+x+x+x+...+x)+(1+2+3+4+...+100)=5050
100 số hạng x
x.100+5050=5050
x.100=0
x=0
Vậy x=0
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
\(a,-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
\(-12x+60+21-7x=5\)
\(-12x-7x=5-60-21\)
\(-19x=-76\Leftrightarrow x=4\)
\(b,30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)
\(30x+60-6x+30-24x=100\)
\(30x-6x-24x=100-60-30\)
\(0x=10\left(vl\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x
=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)
d: D nguyên
=>x+1+1 chia hết cho x+1
=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)
e: E nguyên
=>x-1+5 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
f: G nguyên
=>2x+6 chia hết cho 2x-1
=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
h: H nguyên
=>11x+22-37 chia hết cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3