K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

a) \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

d) \(\left(x+5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x^2=-1\end{cases}}\Rightarrow x=-5\)

9 tháng 1 2018

a) ( x - 1 )2 = 0

x - 1 = 0 

x = 1

b) x . ( x - 1 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) ( x + 1 ) . ( x - 2 ) = 0

tương tự, xét 2 trường hợp như câu b

d) tương tự, xét 2 trường hợp như câu b

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

10 tháng 8 2023

a) \(x\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(-7-x\right)\left(-x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-7-x=0\\-x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c) \(\left(x+3\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=7\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(x-3\right)\left(x^2+12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2=-12\text{(vô lý)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=3\)

e) \(\left(x+1\right)\left(2-x\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+1\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+1\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le x\le2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1\le x\le2\)

f) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)\le0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-3\le0\\x-5\ge0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x-3\ge0\\x-5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3\le x\le5\)

a) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

b => \(\left[{}\begin{matrix}-7-x=0\\-x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=5\end{matrix}\right.\)

d) => \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2+12=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2=-12\end{matrix}\right.\)(vô lí) => x=3

a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2

nên x+1; y-2 là các ước của -2

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}

b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3

nên x+1;xy-1 là các ước của 3

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vây: (x,y)=(-1;1)

d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(0;0)

4 tháng 2 2021

thanks bạn

 

17 tháng 11 2023

a: x(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: 2x(x+3)=0

=>x(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(6-x\right)\left(x+10\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}6-x=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6-0=6\\x=0-10=-10\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(5x+20\right)\left(x^2+1\right)=0\)

=>\(5x+20=0\left(x^2+1>=1>0\forall x\right)\)

=>5x=-20

=>x=-4

28 tháng 5 2021

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

28 tháng 5 2021

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

15 tháng 2 2021

Bằng 0 nha bạn

14 tháng 7 2021

a) 2436 : x = 12

\(\Rightarrow\) x = 2436 : 12

\(\Rightarrow\) x = 203

b) 6x - 5 = 613

\(\Rightarrow\) 6x = 618

\(\Rightarrow\) x = 103

c) 12(x - 1) = 0

\(\Rightarrow\) x - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1

d) 0 : x = 0    (đúng \(\forall\)x  \(\in\) N)

\(\Rightarrow\) x \(\in\) N

a) Ta có: 2436:x=12

nên x=2436:12

hay x=203

b) Ta có: 6x-5=613

nên 6x=618

hay x=103

c) Ta có: 12(x-1)=0

mà 12>0

nên x-1=0

hay x=1

d) Ta có: 0:x=0

nên \(x\in R;x\ne0\)

14 tháng 6 2018

a ) x ∈ ℤ , x < 0 b ) x = 0 c ) x ∈ ℕ *

d) x = 5                 

e) x ∈ {1;2;3;4}             

f) x ∈ {6;7;8;9;10}

21 tháng 9 2023

\(a,3\cdot x-15=x+35\)

\(\Rightarrow3x-x=35+15\)

\(\Rightarrow 2x=50\)

\(\Rightarrow x = 50:2\)

\(\Rightarrow x= 25\)

\(b,(8x-16)(x-5)=0\)

\(+, TH1: 8x-16=0\)

\(\Rightarrow8x=16\)

\(\Rightarrow x = 16:8\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(+,TH2: x-5=0\)

\(\Rightarrow x =5\)

\(c,x(x+1)=2+4+6+8+10+...+2500\)  \(^{\left(1\right)}\)

Đặt \(A=2+4+6+8+10+...+2500\)

Số các số hạng của \(A\) là: \(\left(2500-2\right):2+1=1250\left(số\right)\)

Tổng \(A\) bằng: \(\left(2500+2\right)\cdot1250:2=1563750\)

Thay \(A=1563750\) vào \(^{\left(1\right)}\), ta được:

\(x\left(x+1\right)=1563750\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1250\cdot1251\)

\(\Rightarrow x =1250\)

#\(Toru\)