K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

ĐKXĐ: x<>-1

Đặt \(P=\dfrac{6}{x+1}\cdot\dfrac{x-1}{3}\)

\(P=\dfrac{6}{x+1}\cdot\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{2x-2}{x+1}\)

Để P là số nguyên thì \(2x-2⋮x+1\)

=>\(2x+2-4⋮x+1\)

=>\(-4⋮x+1\)

=>\(x+1\inƯ\left(-4\right)\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

\(a)\)

Để x là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{2}{2a+1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có:

2a+1-2-112
a-3/2-101/2
So sánh điều điện aLoạiTMTMLoại

\(b)\)

Ta có:

\(\frac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\) thuộc số nguyên

\(=\frac{6x-1}{3x+1}=\frac{6x+2-3}{3x+1}=\frac{6x+2}{3x+1}-\frac{3}{3x+1}=2-\frac{3}{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow3⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(3x+1=1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

\(3x+1=-1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)(Loại)

\(3x+1=3\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(Loại)

\(3x+1=-3\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)(Loại)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:

$\frac{6}{x+1}.\frac{x+1}{3}=\frac{6}{3}=2$ là một số nguyên.

Vậy  mọi số $x\in\mathbb{Z}$ đều thỏa mãn điều kiện đề bài.

2 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(x\ne-1\)

Ta có :

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}=\frac{2x-2}{x+1}=\frac{2x+2-4}{x+1}=2-\frac{4}{x+1}\)

Để tích 2 phân số trên là 1 số nguyên

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Bảng tìm x 

x+11-12-24-4
x0-21-33-5
 (nhận)(nhận)(nhận)(nhận)(nhận)(nhận)

Vậy .........

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

21 tháng 2 2020

Bài này e nghĩ là : Do là tích của hai phân số, nên phải đảm bảo mẫu khác 0. Nếu mẫu không khác ) thì sẽ không tồn tại tích đó. E làm như cô Nguyễn Linh Chi nhưng thêm ĐK thôi ạ :33 . E trình bày :33

Bài làm :

\(ĐK:x\ne-1\)

Ta có : \(\frac{6}{x+1}\cdot\frac{x-1}{3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

Để : \(\frac{6}{x+1}\cdot\frac{x-1}{3}\inℤ\) \(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\inℤ\) mà \(x\inℤ\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)-4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮x+1\) hay \(x+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2,0,-3,1,-5,3\right\}\) ( thỏa mãn ĐK )

Vậy : \(x\in\left\{-2,0,-3,1,-5,3\right\}\) để \(\frac{6}{x+1}\cdot\frac{x-1}{3}\inℤ\)

21 tháng 2 2020

Để: \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-4}{x+1}=2-\frac{4}{x+1}\)là một số nguyê

<=> \(\frac{4}{x+1}\)là một số nguyên

<=> x + 1\(\in\)Ư ( 4 ) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

Em kẻ bảng hoặc xét trường hợp rồi tìm x nhé.

14 tháng 9 2015

để 3x + 7/ x -1 là số nguyên thì ( 3x + 7 ) chia hết cho x-1

                                               [ 3( x -1)  + 3 +7 ] chia hết cho x -1

                                                   [3( x -1) + 10] chia hết cho x -1

                                       vì 3( x - 1) chia hết cho x -1

                                     suy ra : 10 chia hết cho x -1

                                                        x -1 thuộc Ư(10)

                                             vì x nguyên nên x-1 thuộc { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                                         suy ra x thuộc { -9; -4; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 6 ; 11 }

 

13 tháng 9 2021

ăăăăăăâê

23 tháng 8 2016

a) Giải:

Để A có giá trị là số nguyên thì \(x+1⋮x-2\)

Ta có:
\(x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

+) \(x-2=3\Rightarrow x=5\)

+) \(x-2=-3\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(2x-1⋮x+5\)

Ta có:

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow\left(2x+10\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow2.\left(x-5\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

+) \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)

+) \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)

+) \(x+5=3\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+5=-3\Rightarrow x=-8\)

+) \(x+5=9\Rightarrow x=4\)

+) \(x+5=-9\Rightarrow x=-14\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-;-2;-8;4;-14\right\}\)