Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x.(x+7)=0
suy ra x=o hoặc x+7=0
vs x+7=0
x=0+7
x=7
vậy x=0 hoặc x=7
b(2+2x)(7-x)=0
suy ra 2+2x=0 hoặc 7-x=0
vs2+2x=0 vs7-x=0
2x =0-2 x=0+7
2x =(-2) x=7
x=(-2);2
x=-1
vậy x=-1 hoặc x=7
d(x^2-9)(3x+15)=0
suy ra x^2-9=0 hoặc 3x+15=0
vsx^2-9=0 vs 3x+15=0
x^2 =0+9 3x =0-15
x^2 =9 3x =-15
x^2 =3^2 x=(-15):3
suy ra x=3 hoặc x=-3 x=-5
vậy x=3 x=-3 hoặc x=-5
e,(4x-8)(x^2+1)=0
suy ra4x-8=0 hoặc x^2+1=0
vs 4x-8=0 vs x^2+1=0
4x =0+8 x^2 =0-1
4x =8 x^2 =-1
x =8:4 x^2 =-1^2 hoặc 1^2
x =2 suy ra x=-1 hoặc x=1
vậy x=2, x=-1 hoặc x=1
Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
mà \(-3x+6⋮x-2\)
nên \(-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)
mà \(6x+3⋮2x+1\)
nên \(1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Bài 1 :
a, Có : \(1-3x⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow-5⋮x-2\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy ...
b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)
- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho 2x+1
\(\Rightarrow1⋮2x+1\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy ...
Bài 1
a, 32.(-64) - 64. 68
= -64.(32 + 68)
= -64 .100
= - 6400
b, -54.76 + 12.(-76) - 76.34
= -76.(54 + 12 + 34)
= -76.100
= -7600
19- 42.(-19) + 38.5
= 19 + 42.19 + 19.2.5
= 19.(1 + 42 + 10)
= 19.53
= 1007
a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y+2\right)=1.7=7.1=\left(-1\right).\left(-7\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) | \(-7\) |
\(y+2\) | \(7\) | \(1\) | \(-7\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(8\) | \(0\) | \(-6\) |
\(y\) | \(5\) | \(-1\) | \(-9\) | \(-3\) |
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=1.17=17.1=\left(-1\right).\left(-17\right)=\left(-17\right).\left(-1\right)\)
Ta có bảng sau:
\(x-2\) | \(1\) | \(17\) | \(-1\) | \(-17\) |
\(2y+1\) | \(17\) | \(1\) | \(-17\) | \(-1\) |
\(x\) | \(3\) | \(19\) | \(1\) | \(-15\) |
\(y\) | \(8\) | \(0\) | \(-9\) | \(-1\) |
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=8\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-15\\y=-1\end{matrix}\right.\)
1a) (2x - 6)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)
=> x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7
hoặc x = \(\pm\)5
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)
\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)
\(\Rightarrow x=9\)
\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)
a) x + x + x + 82 = -2 - x
3x + x = -2 - 82
4x = -84
x = -84 : 4
x = -21 (nhận)
Vậy x = -21
b) -152 - 2(3x + 1) = -2.(-27)
-152 - 6x - 2 = 54
-6x = 54 + 152 + 2
-6x = 208
x = 208 : (-6)
x = -104/3 (loại)
Vậy không tìm được x nguyên thỏa mãn đề bài
c) x² - 4x = 0
x(x - 4) = 0
x = 0 (nhận) hoặc x - 4 = 0
*) x - 4 = 0
x = 4 (nhận)
Vậy x = 0; x = 4
d) (x + 1)(y + 2) = 7
⇒ (x + 1, y + 2) ∈ {(-7; -1); (-1; -7); (1; 7); (7; 1)}
⇒ (x, y) ∈ {(-8; -3); (-2; -9); (0; 5); (6; -1)}
e) (2x - 1)(2y + 1) = -15
⇒ (2x - 1, 2y + 1) ∈ {(-15; 1); (-5; 3); (-3; 5); (-1; 15); (1; -15); (3; -5); (5; -3); (15; -1)}
⇒ (2x, 2y) ∈ {(-14; 0); (-4; 2); (-2; 4); (0; 14); (2; -16); (4; -6); (6; -4); (16; -2)}
⇒ (x, y) ∈ {(-7; 0); (-2; 1); (-1; 2); (0; 7); (1; -8); (2; -3) (3; -2); (8; -1)}