Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1+2+3+...+n=[n.(n+1)]:2
Ta có 1+2+3+...+n=aaa
=>[n.(n+1)]:2=aaa=a.111=a.3.37
=>n.(n+1)=a.3.37.2=(a.3.2).37=6a.37
Nhận thấy n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=>6a.37 cũng là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
Xét:
+)6a=36=>a=6( thỏa mãn)
+)6a=38=>a=19/3( ko thỏa mãn a là số tự nhiên)
Do đó a=6
Thay a=6 vào 6a.37=6.6.37=36.37=1332
Khi đó n.(n+1)=1332=36.37=36.(36+1)
=>n=36
Vậy a=6;n=36
Từ 1 đến n có n số hạng
=> 1 + 2 + .... + n = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Mà theo bài ra ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa
=> \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\) = aaa
=> n.( n + 1 ) = 2.3.37.a
Vì tích n.( n + 1 ) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) có 3 chữ số => n + 1 < 74 => n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) với n = 37 thì \(\frac{37.38}{2}\) = 703 ( loại )
+) với n + 1 = 37 thì \(\frac{36.37}{2}\) = 666 ( thỏa mãn )
Vậy n = 36 và a = 6 . Ta có 1 + 2 + 3 + .... + 36 = 666
1+2+3+...+n=aaa
\(=>\frac{n\left(n+1\right)}{2}=aaa\)
=>n(n+1)=aaa.2=a.111.2=a.3.37.2=6a.37
Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên 6a.37 cũng là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
+)6a=36=>a=6 (TM)
+)6a=38=>a=19/3 (không TM)
do đó a=6 thỏa mãn
Khi đó n(n+1)=1332=36.37=36.(36+1)
=>n=36
Vậy n=36;a=6
Bài 2:
a) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)
\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)
\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)
\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)
Xét: \(m^2\ge0\) với V m
3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m
Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)
-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)
Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
Đặt
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
\(\Rightarrow\) 2S = n(n+1)
\(\Rightarrow\) S=n(n+1)/2
\(\Rightarrow\) aaa =n(n+1)/2
\(\Rightarrow\) 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a.111= a.3.37
\(\Rightarrow\) n(n+1) =6a.37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\) a.6 =36
\(\Rightarrow\) a=6
(nêu a.6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666
Từ \(1;2;....;n\) có n số hạng:
Suy ra: \(1+2+....+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)
Theo đề bài ta có:
\(1+2+3+...+n=\overline{aaa}\)
Suy ra: \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}=\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)
Suy ra: \(n\left(n+1\right)=2.3.37.a\)
Vì tích : \(n\left(n+1\right)\) chia hết cho số ngtố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì số: \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}\) có 3 chữ số suy ra \(n+1<74\) \(\Rightarrow n=37\) hoặc \(n+1=37\)
+ Với \(n=37\) thì: \(\frac{37.38}{2}=703\left(loại\right)\)
+ Với \(n+1=37\) thì \(\frac{36.37}{2}=666\) ( thỏa mãn )
Vậy a = 36 và a = 6 .Ta có: \(1+2+3+...+36=666\)
n = 36; aaa= 666
Bạn tham khảo nha /hoi-dap/question/30941.html